Trong đoạn trích dới đây, tác giả đã đề cập đến vấn đề gì:

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9-T1 (Trang 90 - 91)

- Đoạn văn dới đây có thể hiện đợc diễn biến sinh động của câu chuyện nh đoạn trích trên không? Vì sao?

6. Trong đoạn trích dới đây, tác giả đã đề cập đến vấn đề gì:

Hãy nghe một thanh niên nông thôn rồi nghe bà mẹ của anh hay ông nội của anh nói chuyện ta sẽ hiểu ai là ngời có tiếng nói giàu hình ảnh sắc màu. Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao là sáng tạo về ngôn ngữ:

Gió đông là chồng lúa chiêm Gió bấc là duyên lúa mùa Đợc mùa lúa, úa mùa cau Đợc mùa cau, đau mùa lúa Chiêm khôn hơn mùa dại Mùa nứt nanh, chiêm xanh đầu Lúa chiêm nép ở đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.

Cô kĩ s nông học ơi, nếu ngày nay cô không nói đợc tiếng nói nh vậy nữa, thì cô có thu đợc mùa lúa, nhng đã bỏ mất cả một mùa ngôn ngữ đẹp đẽ của tộc đấy. Bởi thế, tôi muốn nói, đồng thời với việc giữ gìn sự trong sáng cảu tiếng Việt, phải giữ gìn sự giàu có, muôn vàn giàu có của nó. Trong thói quen, chúng ta hay tự ti; khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.

trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Gợi ý: So sánh với ý kiến trong đoạn trích Mỗi chữ phải là hạt ngọc của nhà văn Tô Hoài. Chế Lan Viên và Tô Hoài thống nhất với nhau về điều gì?

7. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:

1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.

2. Hỏi: Hỏi những ngời đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.

3. Thấy: Mình phải đi đến xem xét, mà thấy.

4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nớc, báo chí nớc ngoài. 5. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi đợc, đã học đợc, thì chép lấy để dùng mà viết [ ].…

(Hồ Chí Minh, Cách viết,

trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, sđd)

Có thể vận dụng cách tìm tài liệu đợc nêu trong đoạn trích trên vào việc trau dồi vốn từ vựng nh thế nào?

Gợi ý: Có thể lấy các hình thức nghe, hỏi, thấy, xem, ghi làm phơng châm trau dồi, phát triển vốn từ đợc không? Tại sao? Các thao tác trên là hớng dẫn việc tìm tài liệu, cần thay đổi nội dung của từng hoạt động nh thế nào cho phù hợp với việc trau dồi, phát triển từ vựng?

Một phần của tài liệu Học tốt ngữ văn 9-T1 (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w