- Salmonella var I7F4 (Salmonella enteriditis Isatchenko 7F 4): là một lồi vi khuẩn gây bệng thương hàn cho lồi gặm nhấm Nhiều người cho rằng vi khuẩn
a. Lưu huỳnh đơn chất
- Tác động tiếp xúc, lưu tồn, cĩ khả năng "tái phân bố" trên bề mặt phun nhờ tính tính thăng hoa. Trừ được bệnh đốm phấn và nhiều bệnh khác trên lá và quả.
- Cĩ hai dạng chế phẫm: bột phun khơ và bột thấm nước. Dạng bột phun khơ được nghiền từ lưu huỳnh thơ, kích thước 47-74µ, cĩ thêm một ít chất phụ gia chống vĩn cục. Lưu huỳnh BTN gồm lưu huỳnh thơ được nghiền chung với các tác nhân chống thấm ướt như kiềm sulfit, casein, bentonite... hoặc nghiền lưu huỳnh đến kích thước rất nhỏ (vài µ), khi đĩ lưu huỳnh sẽ cĩ tính keo và khuếch tán rất tốt trong nước. Dạng bột thấm nước thường được dùng ở liều lượng 2-5 kg chế phẩm 80BHN/ha. Phun ngừa, áp dụng khi bệnh vừa xuất hiện hoặn phun định kỳ với khoảng cách 7-10 ngày.
- Cơ chế tác động chưa rõ, lưu huỳnh cĩ thể bị oxy hĩa thành SO2, hoặc bị khử thành H2S, hoặc bị thấp thu dưới dạng nguyên chất do tế bào nấm bệnh "nhầm" lưu huỳnh với oxy, hoặc cĩ thể lưu huỳnh ở dạng vịng bát giác tạo thành nối ngang bền với các Protein và các cấu tử khác. Tính độc đối với thực vật: cĩ thể cản trở sự nảy mầm của phấn hoa, làm giảm sự đồng hĩa SO2 ở một số cây mẫn cảm với lưu huỳnh. Khi nhiệt độ mơi trường lên cao, thuốc xơng hơi mạnh nhưng dễ gây cháy lá.
* Thuốc trừ nấm chứa lưu huỳnh đơn chất
- Tên gọi khác: Elosal, Kumulus, Thiovit, Microthiol supper - Tên hĩa học: Sulphur (Sulfur, Sunfua)
- Cơng thức hĩa học: Sx - Phân tử lượng: (32,06)x
- Đặc tính: Ở dạng tinh thể hoặc khơng định hình, màu vàng xám, tan trong cacbon disunfua (CS2), ít tan trong các dung mơi khác, phản ứng với sắt và một số kim loại. Lưu huỳnh bốc hơi mạnh ở nhiệt độ cao, khi đốt nĩng thì bay hơi và để nguội thì thăng hoa; thuộc nhĩm dộc IV, rất ít độc đối với người và vật nuơi; MRL: đối với rau, quả 25-50mg/kg; PHI: rau ăn quả 3 ngày, dưa chuột, cây lấy dầu, hành, tỏi 4 ngày, rau ăn lá 7 ngày, nho 10 ngày, cây làm thuốc 14 ngày. Thuốc khơng độc đối với ong mật và cá.
Sử dụng: Lưu huỳnh nguyên chất được gia cơng thành nhiều dạng. Lưu huỳnh phun bột chứa 99,8% lưu huỳnh, cĩ độ mịn 3-4 micron, dùng với lượng 15-
27kg/ha để trừ bệnh phấn trắng cho rau, lúa mì, mạch, ngơ. Thuốc được trộn với vơi theo tỉ lệ 1:1 hoặc 1 (vơi): 3 (lưu huỳnh) rắc cho cây hoặc xử lý đất trừ bệnh ghẻ khoai tây, bệnh muội đen hành, bệnh Strepmocyces và Synchytrichum. Ở liều sử dụng 10-12kg/ha, lưu huỳnh trừ được nhện đỏ, nhện trắng hại cam, quít. Lưu huỳnh keo cĩ độ mịn 0,01-0,1micron, chứa 50-80% lưu huỳnh (ở dạng bột nhão hay bột thấm nước) được dùng pha nước ở nồng độ 0,4-0,8% để phun trừ bệnh phấn trắng cho cây trồng. Lưu huỳnh bột thấm nước cĩ độ mịn >1 micron, chứa 65-90% lưu huỳnh nguyên tố, dùng pha nước ở nồng độ 0,2-0,75% và lưu huỳnh huyền phù, chứa 30% lưu huỳnh, dùng pha nước ở nồng độ 1,5-2% phun trừ bệnh cho cây.