THUỐC TRỪ BỆNH CÂY

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH hóa bảo vệ THỰC vật (Trang 62 - 63)

- Salmonella var I7F4 (Salmonella enteriditis Isatchenko 7F 4): là một lồi vi khuẩn gây bệng thương hàn cho lồi gặm nhấm Nhiều người cho rằng vi khuẩn

B. THUỐC TRỪ BỆNH CÂY

3.8 PHÂN LOẠI THEO KIỂU TÁC ĐỘNG3.8.1 Các loại thuốc chỉ cĩ tác dụng bảo vệ cây 3.8.1 Các loại thuốc chỉ cĩ tác dụng bảo vệ cây

Các thuốc này chỉ cĩ tác dụng phịng ngừa bệnh; khi sử dụng, thuốc được phun đều lên các bộ phận cần được bảo vệ khi cây chưa bệnh hay chớm bệnh. Các thuốc bảo vệ cĩ thể tiếp xúc hay lưu tồn.

+ Các thuốc tiếp xúc: Các thuốc này cĩ thể tấn cơng (ức chế hoặc tiêu diệt) nấm bệnh đang ở trạng thái nghỉ trước khi chúng xâm nhập vào cây ký chủ.

+ Các thuốc lưu tồn: Những thuốc này được rải đều lên các bộ phận cần

được bảo vệ của cây để ‘’mai phục’’ nấm bệnh. Khi nấm bệnh bám vào cây thì thuốc sẽ ức chế hoặc tiêu diệt chúng.

3.8.2 Các chất tẩy trừ: Các thuốc này tiêu diệt nấm bệnh ngay ở vùng xâm nhiễm ngay khi chúng đã xâm nhập vào tế bào cây (thuốc gốc thủy ngân, lưu huỳnh- ngay khi chúng đã xâm nhập vào tế bào cây (thuốc gốc thủy ngân, lưu huỳnh- vơi...).

3.8.3 Các chất hĩa trị liệu (Therapeutant): là những chất cĩ khả năng:

+ Làm giảm bệnh bằng cách làm mất tác dụng của chất độc do nấm tiết ra. + Làm cho cây trở nên kháng bệnh

+ Tác động lưu dẫn (Systemic fungicide): thuốc xâm nhập vào hệ thống cây trồng và được dẫn truyền đến các bộ phận khác hoặc tồn bộ cây trồng để tiêu diệt nấm bệnh.

3.9 PHÂN LOẠI THEO NGUỒN GỐC HĨA HỌC3.9.1 THUỐC TRỪ NẤM CHỨA ĐỒNG 3.9.1 THUỐC TRỪ NẤM CHỨA ĐỒNG

* Một số đặc điểm chung

- Cách dùng: phun lá, xử lý hạt, xử lý đất.

- Ức chế nấm bệnh bằng tác động tiếp xúc và lưu tồn.

- Hầu hết các chế phẩm đều ít tan trong nước (1ppm), khi tác dụng lên đồng ruộng, dưới tác động của CO2 trong khơng khí, acid hữu cơ do nấm bệnh và cây trồng tiết ra, các hợp chất này từ từ tan ra, giải phĩng ion Cu (II), Cu (II) sẽ tác động lên bào tử nấm hoặc khuẩn ty. Ion này làm kết tủa hoặc biến tính các protein, làm bất hoạt các enzym. Đặc biệt các enzym cần cĩ nhĩm Sulfhydryl để hoạt động rất nhạy cảm với ion Cu (II).

Ưu điểm: giá thành rẻ, phổ tác động rộng, tương đối an tồn đối với người và động vật máu nĩng.

Nhược điểm: cĩ thể gây độc cho thực vật nếu hàm lượng ion Cu tự do cao, nhất là khi cĩ sương giá. Các cây táo, lê mẫn cảm mạnh với thuốc này. Triệu chứng ngộ độc: lá vàng úa, xuất hiện những vết trắng, sau chuyển sang nâu và tím, gân lá mùa tím, lá rụng. Xuất hiện những đốm nâu và tím trên quả, làm chậm chín.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH hóa bảo vệ THỰC vật (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)