CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 9 (Trang 131 - 136)

III. Thu hoạch và bảo quản.

CÁC LOẠI BỆNH SAU THU HOẠCH

THƯỜNG GP NHÃN.

Sâu đục trái nhãn Conogethes punctiferalis

„ Khi trái lớn sâu đục lỗ chui vào bên trong ăn rỗng cả phần hột (trong khi phần cơm trái vẫn cịn)

„ Loại sâu này gây hại khá phổ biến ở các tỉnh phía Nam, nhất là vào mùa khơ

Bệnh đốm nâu quả nhãn. Tác nhân: Rhizoctonia solani

„ Triệu chứng của bệnh: cĩ những đốm nâu kích thước khoảng 1-2 mm mắt thường cĩ thể thấy được trên vỏ quả làm giảm chất lượng của sản phẩm. CÁC LOI BNH SAU THU HOCH THƯỜNG GP NHÃN.

CÁC LOI BNH SAU THU HOCH

THƯỜNG GP NHÃN.

Bệnh thối từ cuống

Tác nhân:Nấm Botryodiplodia theobromae.

„ Đây là loại nấm kí sinh yếu nên chỉ xâm nhập vào quả qua các vết thương hay mặt cắt cuống trái. Do đĩ, phần lớn trái bị thối do nấm này thường bắt đầu thối từ cuống trái.

„ Bào tử nấm cĩ rất nhiều trong khơng khí, cĩ cả trong những giỏ tre dùng để chứa nhãn. Ẩm độ cao, trái ướt giúp bệnh phát triển và lây lan nhanh chĩng cho những trái khác trong giỏ.

CÁC LOI BNH SAU THU HOCH

THƯỜNG GP NHÃN.

Bệnh thối nâu

Tác nhân: Phytophthora sp (Phytophthora palmivora)

„ Bệnh bắt đầu từ những đốm nâu nhỏ trên vỏ quả, sau đĩ lan rộng nhanh chĩng đến những chỗ cĩ đốm và xuất hiện nấm trên vỏ quả.

„ Thường thì chỗ nứt của những của những đốm này xuất hiện sớm sau sự truyền nhiễm

„ Những thương tổn trên bề mặt và thành trong vỏ quả dần mất màu nâu, trong khi thịt quả chuyển sang màu vàng rám nắng, dưới điều kiện ẩm ướt, những vùng bị tác động thường bị bao phủ bởi hệ

CÁC LOI BNH SAU THU HOCH

THƯỜNG GP NHÃN.

Một số nấm khác gây hư hỏng quả nhãn cĩ thể kể đến như:

„ Lasiodiplodia theobromae: gây thối từ cuống xuống

„ Pestalotiopsis sp: tạo những mảng đen trên vỏ quả.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Sau Thu Hoạch - Chương 9 (Trang 131 - 136)