0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

CÁC CHẤT KHÁNG ETYLEN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH - CHƯƠNG 2B (Trang 55 -62 )

- Gây rụng cánh hoa (hoa hồng, hoa kèn trắng) Làm tĩp cánh hoa (cẩm chướng)

1. Dưới tác động của etylen, màng tế bào cĩ những biếnđổi cơbản: tínhthấm của màng tếbàotăng

CÁC CHẤT KHÁNG ETYLEN

Nếu etylen kích thích sự chín của quả, sự già hố của các cơ quan của tồn cây thì sử dụng các chất chống lại tác dụng của

etylen (kháng etylen) sẽ tác dụng ngược lại: làm chậm sự chín sự già hố.

Đây cũng chín mục đích của bảo quản sản phẩm rau hoa quả

(RHQ).

Trong sản xuất RHQ, etylen một trong những tác nhân gây ra thiệt hại lớn trong bảo quản, đặc biệt các sản phẩm mẫn cảm với etylen. Các thực nghiệm trên rau cắt, rau ăn lá, ở nồng độ

thấp (1 ppm ethrel hay nhỏ hơn 0,5 ppm) đã gây tĩp, héo cánh hoa cẩm chướng, hoa lưu ly; gây héo, gây đốm rau.. . .

Do đĩ việc sử dụng các chất kháng etylen trong sản xuất cây

trồng nĩi chung bảo quản sản phẩm cây trồng nĩi riêng một ý nghĩa thực tế lớn,

Ở Việt Nam, chưa cĩ một thống kê đầy đủ

nào về tỷ lệ hao hụt, mất mát sau thu

hoạch các sản phẩm rau, hoa quả nhưng ở

Philipin, một số nước nhiệt đới trong khu vực, tỷ lệ này là rất lớn: 28% với quả và

42% với rau. Ảnh hưởng xấu của etylen đối với RHQ cĩ thể là:

+ Tăng cường hơ hấp, do đĩ làm giảm nhanh chĩng lượng chất khơ dự trử trong rau hoa quả nên chất lượng rau quả giảm nhanh

trong bảo quản.

+ Kích thích sự xuất hiện và gây hại của các vi sinh vật gây thối

Ethylene generation for

Ethylene generation for postharvestpostharvest

treatment

treatment

Ethylene gas mixture: ethylene in CO2 base

Ethanol+catalyst: ethylene

Ethephon in alkaline condition: ethylene

Các chất kháng etylen cĩ thể là:

1. Các chất kích thích sinh trưởng - các chất kháng gián tiếp.

Nếu cân bằng các chất kích thích sinh trưởng và

ức chế sinh trưởng hay cụ thể là cân bằng Gib. (auxin)/etylen (ABA) lớn, tác động của etylen cĩ thể giảm bớt.

Các chất kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng thường được pha thành dung dịch sau

đĩ phun ước lá, hoa quả tren cây hoặc phun vào hoa quả sau thu hoạch rồi để ráo và bảo quản. Trong các chất kích thích sinh trưởng Gib, cĩ ứng dụng nhiều nhất để kháng lại tác

2. Các ion kim loại nặng như Ag, Co, Ti, Hg, Pd.

Các ion kim loại nặng kể trên cĩ thể đã ức chế qúa trình chuyển triptophan thành ACC (chất tiền thân của etyylen) do đĩ etylen đã khơng được hình thành.

Các hợp chất như: AgNO3; thiosunphat bạc (STS); TiCl2, CoCl2 được bổ sung vào dung dịch cắm hoa cắt hay xử lý cho hoa cắt trước hoặc sau khi bảo quản lạnh. Từ lâu ngườ ta

đã biết AgNO3 là một chất sát khuẩn tốt.

Trong dung dịch cắm hoa cĩ chứa AgNO3, các vi sinh vật gây thối hỏng hoa cắt khơng phát triển được.

Ozone injury

Ozone injury

Apples

Ngồi tác dụng kể trên, Ag+ cịn được biết như một chất kháng etylen tiềm tàng. Nĩ gây trở ngại đối

các vị trí liên kết của etylen, nĩ ức chế sự trao đổi etylen, nĩ hình thành một phức dietylen thực sự (Ag(C2H4)2) do đĩ nĩ cĩ tác dụng như một chất kháng etylen.

AgNO3 -cĩ độc tính cao, khĩ bảo quản trong điều kiện thường khả năng liên kết mạnh với các

điểm cĩ điện tích âm của tế bào nên trong nhiều trường hợp hiệu quả kháng etylen của nĩ chưa rỏ.

Việc sử dụng một muối bạc khác (STS) đã khắc phục được các nhược kể trên của

AgNO3. Muối bạc đã được giới thiệu đầu tiên bởi V. Geijn (1978).

Muối này nhiều ưu điểm khi sử dụng như một chất kháng etylen. Những ưu

điểm đĩ là:

- Tốc độ vận chuyển của STS qua nhanh hơn rất nhiều so với Ag+ .

- Với lượng bạc tự do trong dung dịch rất thấp(0,46 Ag+ trong 2ml STS) nĩ đã cĩ tác dụng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH - CHƯƠNG 2B (Trang 55 -62 )

×