1. Tia hồng ngoại
a) Định nghĩa: Tia hồng ngoại là những bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ(λ > 0,75àm). sóng của ánh sáng đỏ(λ > 0,75àm).
b) Bản chất: là sóng điện từ
c) Nguồn phát: Do các vật ở nhiệt độ thấp, trên 0(K).
- Để tia hồng ngoại có thể phát vào môi trờng xung quanh thì nhiệt độ của vật phải lớn hơn nhiệt độ của môi trờng xung quanh.
- Ví dụ: lò than, lò điện, đèn điện dây tóc,...
d) Tính chất:
- Tác dụng nhiệt → là tính chất nổi bật nhất
- Gây ra một số phản ứng hoá học, tác dụng lên phim ảnh nh phim chụp ảnh ban đêm,... - Có thể biến điệu
- Gây ra hiện tợng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
e) ứng dụng: - Sấy khô và sởi ấm - Sấy khô và sởi ấm
- Bộ điều khiển từ xa: điều khiển ti vi, thiết bị nghe nhìn,... - Dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp bề mặt Trái Đất từ trên cao,....
- Trong quan sự: chế tạo tên lửa tự tìm mục tiêu, quay phim, ống nhòm ban đêm,....
2. Tia tử ngoại
a) Định nghĩa: Tia tử ngoại là những bức xạ điện từ không nhìn thấy, có bớc sóng ngắn hơn 0,38
m
à đến cỡ 10-9m (hay ngắn hơn bớc sóng của ánh sáng tím :λ < 0,38àm).
b) Bản chất: là sóng điện từ
c) Nguồn phát:Do cácvật nóng trên 20000C- Ví dụ: đèn hơi thuỷ ngân, hồ quang điện,... - Ví dụ: đèn hơi thuỷ ngân, hồ quang điện,...
d) Tính chất và tác dụng:
- Có tác dụng mạnh lên phim ảnh. - Có thể làm phát quang một số chất. - Có tác dụng ion hoá chất khí.
- Có khả năng gây ra một số phản ứng quang hoá, quang hợp. - Có tác dụng gây hiệu ứng quang điện.
- Có tác dụng sinhl lí: huỷ diệt tế bào, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc,... - Bị thuỷ tinh, nớc,.. hấp thụ mạnh.
-Thạch anh thì gần nh trong suốt với các tia tử ngoại có bớc sóng từ 0,18àm đến 0,40à m(vùng tử ngoại gần).
e) ứng dụng:
- Trong công nghiệp và kỹ thuật: Tìm vết nứt, vết xớc trên các sản phẩm đúc, tiện,.. - Trong y học: chữa bệnh còi xơng, diệt vi khuẩn, khử trùng,...
Chú ý : Dụng cụ phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại là pin nhiệt điện
3. Tia Rơnghen (tia X)
a) Định nghĩa: Tia X là bức xạ điện từ không nhìn thấy có bớc sóng nhỏ hơn tia tử ngoại và lớn hơn bớc sóng tia gamma (10 m−11 ≤ λ ≤10 m−8 ) hơn bớc sóng tia gamma (10 m−11 ≤ λ ≤10 m−8 )
b) Bản chất: là sóng điện từ
c) Nguồn phát: do ống Rơnghen phát ra(không do nhiệt độ)
- ống Rơnghen là ống tia catôt có lắp thêm điện cực đối catôt bằng các kim loại có nguyên tử lợng lớn, khó nóng chảy nh W, Pt,..
- Đối catốt AK đợc nối với anôt.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của ống: UAK cỡ vài chục đến vài trăm kV.
- áp suất trong ống: p ~ 10-3mmHg.
d) Cơ chế phát ra tia Rơnghen:Các electron trong chùm tia catôt đợc tăng tốc rất mạnh trong điện trờng giữa anôt và catôt, khi đến đập vào đối âm cực (đối catôt AK), sẽ xuyên sâu vào các lớp electron trờng giữa anôt và catôt, khi đến đập vào đối âm cực (đối catôt AK), sẽ xuyên sâu vào các lớp electron bên trong của vỏ nguyên tử của đối catôt. Tại đó chúng sẽ tơng tác với các electron này hoặc là với hạt nhân nguyên tử và phát ra sóng điện từ có bớc sóng rất ngắn (bức xạ hãm). Đó là các tia Rơnghen.
e) Tính chất(đặc điểm) của tia X:
- Có khả năng đâm xuyên mạnh → đây là tính chất nổi bật nhất - Có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hoá không khí - Có tác dụng làm phát quang một số chất
- Gây ra hiện tợng quang điện ở hầu hết các kim loại - Có tác dụng sinh lí: huỷ diệt tế bào, diệt vi khuẩn,....
f) ứng dụng:
- Chụp điện, chiếu điện (chụp X quang) - Chữa bệnh ung th nông, gần ngoài ra
- Trong công nghiệp: kiểm tra chất lợng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật kim loại, kiểm tra hành lí ở sân bay,...
Chú ý : Màn hình Ti vi thờng làm rất dày để tránh tia X