d) Hiệu suất của động cơ không đồng bộ:
i
P H
P
=
Trong đó: Pi là công suất cơ(có ích), P là công suất toàn phần.
e) Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha:
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,…
- Sử dụng tiện lợi vì không cần dùng: bộ góp điện
- Có thể đổi chiều quay động cơ dễ dàng: thay đổi 2 trong 3 dây pha đa vào động cơ. - Có công hiệu suất lớn hơn động cơ một chiều, xoay chiều một pha.
Chú ý :
- Tần số quay của từ trờng(Bur) bằng tần số của dòng điện xoay chiều > tần số quay của rôto. - Gọi ωo là tốc độ góc của từ trờng quay, ω là tốc độ góc của rôto: ω < ωo
4. Máy biến áp. Sự truyền tải điện năng đi xa4.1. Máy biến thế(Máy biến áp) 4.1. Máy biến thế(Máy biến áp)
a) Định nghĩa: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của nó. không làm thay đổi tần số của nó.
b) Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính
- Lõi thép(sắt): Làm từ nhiều lá thép mỏng(kĩ thuật điện: tôn silíc,..) ghép sát cách điện với nhau để giảm hao phí dòng điện Phucô gây ra.
- Cuộn dây: gồm hai cuộn sơ cấp và thứ cấp đợc làm bằng đồng quấn trên lõi thép.
+ Cuộn dây sơ cấp: là cuộn đợc nối với nguồn điện xoay chiều, gồm N1 vòng dây
+ Cuộn dây thứ cấp: là cuộn đợc nối với tải tiêu thụ, gồm N2 vòng dây.
- Kí hiệu máy biến áp (MBA):
c) Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
d) Sự biến đổi điện áp và cờng độ dòng điện qua máy biến áp:
* Chế độ không tải (khoá K mở): Nếu bỏ qua điện trở các dây quấn thì U1 = E1; U2 = E2 1 1 1
2 2 2
E U NE = U = N E = U = N
- Nếu : N2 > N1 → U2 > U1: Máy tăng áp - Nếu : N2 < N1 → U2 < U1: Máy hạ áp
* Chế độ có tải (khoá K đóng): - Hiệu suất của máy biến thế:
12 2 P P H =
Trong đó: P1 = U1I1cosϕ1 là công suất đầu vào; P2 = U2I2cosϕ2 là công suất đầu ra. - Mối quan hệ giữa cờng độ dòng điện và điện áp:
Nếu bỏ qua mọi hao phí trong máy biến thế, coi máy biến thế là lí tởng, ta có: H = 1 Ngời ta chứng minh đợc rằng: cosϕ1 = cosϕ2. Ta có:
12 2 2 1 U U I I = U 1 U2 N2 N1 R K ~ A1 V1 V2 A2
Nhận xét: Qua máy biến áp, điện áp tăng bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện giảm đi báy nhiêu lần và ngợc lại.
e) ứng dụng: Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện,...
4.2. Truyền tải điện năng đi xa
Gọi: P là công suất tại nhà máy cần truyền đi (P = const); U là hiệu điện thế ở nơi phát.
a) Công suất hao phí trên đờng dây tải điện (Do hiệu ứng Jun – Lenxơ)- Công suất hao phí: - Công suất hao phí:
22 2 2 2 P R P I R U cos ∆ = = ϕ - R là điện trên đờng dây: R
S
= ρl (dẫn điện bằng 2 dây, l: tổng chiều dải của 2 dây)
* Nhận xét: Trong thực tế cần giảm công suất hao phí, ngời ta thờng dùng biện pháp tăng điện áp U bằng cách sử dụng máy tăng áp.
- Để giảm công suất hao phí n lần thì phải tăng U lên n lần.
b) Độ giảm thế trên đờng dây: ∆U=U−U' =I.RVới U' là hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ Với U' là hiệu điện thế ở nơi tiêu thụ
c) Hiệu suất tryền tải điện năng:* Theo công suất: * Theo công suất:
P P P P P P H= ' = −∆ * Theo điện áp: H U' U U U U − ∆ = =
d) Mối liên hệ giữa U và H: (1−H)U2 =const
Chơng 4 Dao động và sóng điện từ
Chơng này gồm 3 chủ đề:
Chủ đề 4.1.Dao động điện từ. Mạch dao động
Chủ đề 4.2.Điện từ trờng. Sóng điện từ
Chủ đề 4.3.Truyền thông bằng sóng điện từ
Chủ đề 4.1. Mạch dao động LC. Dao động điện từ