Hiệu lực một số loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu róm 4 ngù vàng orgyia postica walker hại lạc và biện pháp bảo vệ thực vật vụ xuân 2011 tại hiệp hòa, bắc giang (Trang 55 - 60)

4. Kạt quờ nghiến cụu vộ thờo luẺn

4.4.2.Hiệu lực một số loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học

Trong công tác phòng trừ sâu hại nói chung, việc lựa chọn các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học là tối ưu phù hợp với xu hướng chung của Việt Nam và thế giớị Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn

gốc sinh học giúp cho sản xuất nông nghiệp bền vững, bảo tồn hệ sinh thái nông nghiệp, chống ô nhiễm môi trường, giảm thiểu tối ựa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản. Ngoài ra, việc dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học ựặc biệt là các nấm ựối kháng, các vi khuẩn có ắch còn có hiệu quả phòng trừ lâu dài, nhất là ựối với các vùng sản xuất cây trồng lâu năm.

Tuy nhiên, việc dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học vẫn còn có những hạn chế nhất ựịnh như việc bảo quản, vận chuyển nhiều khi còn khó khăn, giá thành cao, hiệu lực trừ sâu ựôi khi chậm nên chưa ựược nhiều người sản xuất ưu tiên lựa chọn khi phòng trừ sâu bệnh.

để thay ựổi dần nhận thức của người sản xuất ựối với việc dùng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, ựồng thời ựánh giá khả năng phòng trừ sâu róm 4 ngù vàng Ọ postica của các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, chúng tôi ựã tiến hành khảo nghiệm hiệu lực của các loại thuốc sinh học ựối với sâu róm 4 ngù vàng postica ở giai ựoạn sâu non tuổi 1, 2 nở rộ.

đối với các thuốc thuộc nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học những năm gần ựây ựã ựược ựăng ký khá nhiều trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật ựược phép sử dụng, hạn chế sử dụng và cấm sử dụng ở Việt Nam. Tuy vậy số lượng, tên, chủng loại còn rất hạn chế:

Nhóm thuốc có hoạt chất chắnh là Rotenone là hoạt chất chiết xuất thô từ rễ cây dây mật (Derris spp) thuộc loại thuốc thảo mộc có tác dụng trừ sâu tiếp xúc và vị ựộc trừ nhiều loại sâu miệng nhai hại cây trồng, thuốc dễ bị phân huỷ trong môi trường tự nhiên, ắt ựộc với tôm nhưng ựộc với cá, ắt ựộc với người qua ựường tiêu hoá nhưng cực kỳ ựộc qua tiếp xúc vết thương hoặc trực tiếp vào máu (tăng 8.500 lần qua thắ nghiệm ở chuột) [12].

Trong sản xuất hoạt chất Rotenone ựược ựăng ký với 16 tên thương phẩm ở dạng ựơn chất và 1 tên thương phẩm ở dạng hoạt chất [8].

Chế phẩm sinh học BT ựược sản xuất bằng phương pháp lên men vi khuẩn Bacilus thuringgiensis, sản phẩm lên men là dạng ựạm tinh thể và bào tử. độc tố này không bền vững trong môi trường kiềm, môi trường axit mạnh và một số loại men ựể trừ sâu hạị đây là thuốc vị ựộc không có tác dụng tiếp xúc và xông hơi, tinh thể ựộc tố tan trong dịch ruột sâu hại gây tổn thương màng ruột côn trùng và gây các tác ựộng sinh lý khác làm cho sâu non chán ăn và ngừng ăn, sau ựó là chết, thuốc rất ắt ựộc với người, môi trường và ký sinh có ắch [12]. đây là một loại chế phẩm sinh học ựược sử dụng tương ựối rộng rãi trong phòng trừ sâu trên các vùng rau an toàn và ựược ựưa vào danh mục thuốc bảo vệ thực vật dùng trên rau [7].

Chế phẩm sinh học Beauveria Bassiana Vuill. Nấm Beauveria Bassiana ựược phân lập lần ựầu tiên từ sâu ựục thân ngô (Ostrinia nubilalis) bị nhiễm nấm Beauveria Bassianạ Hiện nay Beauveria Bassiana ựược sản xuất theo qui trình công nghệ sinh học hiện ựại, sản phẩm bảo quản ựược 2 năm ở nhiệt ựộ không khắ dưới 20oc, thuốc rất ắt ựộc với người, vật nuôi, ký sinh có ắch và môi sinh. Thuốc tác dụng tiếp xúc, bào tử bám dắnh vào lớp da côn trùng nẩy mầm sợi nấm xâm nhập vào mô tế bào và ký sinh nội chất tế bào [12].

Nhìn chung các chế phẩm sinh học có hiệu quả cao trong phòng trừ sâu hại, an toàn với người, môi trường sinh thái nhưng do ựiều kiện bảo quản còn khó khăn nên việc sử dụng các chế phẩm sinh học còn hạn chế.

Cùng với việc phun các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoá học ở giai ựoạn sâu non tuổi 1, 2 ra rộ, chúng tôi ựồng thời phun các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, kết quả thắ nghiệm ựược thể hiện tại Bảng 4.11. và Bảng 4.12.

Bảng 4.11. Tác ựộng của thuốc có nguồn gốc sinh học ựến mật ựộ sâu róm 4 ngù vàng trên lạc vụ xuân 2011 tại Hiệp Hòa, Bắc Giang (Phun lúc sâu non rộ)

Mật ựộ (con/m2) Công thức Nồng ựộ (Ẹ) TP 1NSP 3NSP 1NSP 3NSP Dibaroten 5 WP 2,50 3,73 0,87 1,32 1,62 1,13 Kuraba WP 0,83 3,72 2,73 0,63 0,35 0,18 Delfin WG 1,33 3,72 2,92 1,08 1,03 0,95 Beauveria 41,67 3,77 2,53 0,45 0,23 0,13 ậèi chụng - 3,77 4,05 4,23 4,90 1,98

Ghi chú: Lượng dung dịch thuốc phun: 600 lắt/ha; TP: Trước phun; NSP: Ngày sau phun

Bảng 4.12. Hiệu lực của thuốc có nguồn gốc sinh học trừ sâu róm 4 ngù vàng trên lạc vụ xuân 2011 tại Hiệp Hòa, Bắc Giang (Phun lúc sâu non rộ)

Hiệu lực (%) Công thức Nồng ựộ (Ẹ) 1NSP 3NSP 7NSP 14NSP Dibaroten 5 WP 2,50 78,36 c 68,44 a 66,52 a 42,10 a Kuraba WP 0,83 31,45 ab 84,84 c 92,73 c 90,66 c Delfin WG 1,33 27,02 a 74,03 b 78,63 b 51,37 b Beauveria 41,67 37,45 b 89,33 c 95,28 c 93,05 c CV (%) 7.56 3.36 3.20 4.55 LSD 6.583 6.306 5.320 6.302

Ghi chú: Lượng dung dịch thuốc phun: 600 lắt/ha; NSP: Ngày sau phun; Trong phạm vi cùng cột, các giá trị có cùng chữ cái chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở mức α ≤ 0.05

Từ kết quả thu ựược ở Bảng 4.11. và Bảng 4.12. Chúng tôi nhận thấy: Thuốc Dibaroten 5 WP có khả năng diệt sâu nhanh nhất, ở 1 ngày sau phun hiệu lực trừ sâu ựã ựạt 78,36%, nhưng thời gian hiệu lực giảm nhanh (sau phun 3 ngày hiệu lực ựã bắt ựầu giảm còn 68,44% và tiếp tục giảm ựến 14 ngày sau phun chỉ còn 42,10%).

Thuốc Kuraba WP có khả năng trừ sâu non chậm, sau phun 1 ngày hiệu lực chỉ ựạt 31,45% và tăng dần ựạt cao nhất vào 7 ngày sau phun (92,73%), ựồng thời thuốc có thời gian hiệu lực dài sau phun 14 ngày hiệu lực vẫn ựạt 90,66%.

Thuốc Delfin WG cũng là thuốc có khả năng trừ sâu róm 4 ngù vàng postica chậm, sau phun 1 ngày hiệu lực chỉ ựạt 27,02%. Khả năng diệt sâu thấp chỉ tương ựương thuốc Dibaroten 5 WP (78,63%), thời gian hiệu lực ngắn, sau phun 14 ngày hiệu lực chỉ còn 51,37%.

Thuốc Beauveria cũng là thuốc có khả năng diệt sâu chậm, sau phun 7 ngày hiệu lực trừ sâu mới ựạt cao nhất (95,28%), ựây là thuốc có hiệu lực trừ sâu cao nhất trong 4 loại thuốc tham gia khảo nghiệm, ựồng thời là thuốc có thời gian hiệu lực dài nhất, sau phun 14 ngày hiệu lực trừ sâu vẫn ựạt 93,05%.

Tóm lại: Trong 4 loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học tham gia khảo nghiệm chúng tôi nhận thấy, ựể trừ sâu non sâu róm 4 ngù vàng Ọ postica trên ruộng lạc ở giai ựoạn sâu non thì thuốc Beauveria và thuốc Kuraba WP tuy là thuốc có tác ựộng chậm nhưng là thuốc có hiệu quả trừ sâu cao nhất và thời gian hiệu lực kéo dài nhất.

Hai loại thuốc còn lại là Delfin WG và Dibaroten 5 WP hiệu lực trừ sâu chỉ ở mức khá, ựồng thời thời gian hiệu lực ngắn không thắch hợp dùng ựể phòng trừ sâu róm 4 ngù vàng Ọ postica trên các cánh ựồng lạc.

Những kết quả thu ựược trên phù hợp với tắnh chất của các loại thuốc tham gia khảo nghiệm [7] và phù hợp với các ựánh giá kết quả khảo nghiệm các loại thuốc trên với sâu róm hại thông [17].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu róm 4 ngù vàng orgyia postica walker hại lạc và biện pháp bảo vệ thực vật vụ xuân 2011 tại hiệp hòa, bắc giang (Trang 55 - 60)