L−u l−ợng và áp suất của dòng khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động (Trang 37 - 38)

d j= exp [− exp(−Y j) ] (2-31) k

3.1.4L−u l−ợng và áp suất của dòng khí

L−u l−ợng không khí cần thiết để vận chuyển bột đ−ợc xác định theo công thức:

Sv v

Gk =3600 k (3-25)

S- tiết diện mặt cắt ngang của ống, m2

áp suất của dòng khí trong ống sấy là động lực để vận chuyển vật liệu. Để vật liệu có thể chuyển động cùng chiều với dòng khí trong ống thẳng đứng thì dòng khí cần có áp suất đủ lớn để đẩy vật liệu lên cao đồng thời khắc phục tất cả các trở lực trong hệ thống đ−ờng ống. Theo [17], áp suất không khí cần thiết tạo ra trong hệ thống đ−ờng ống đ−ợc xác định theo công thức :

P = Pđ + Pt +hc , N/m2 (3-26) Trong đó :

∆Pđ- áp suất động, tức là áp suất cần thiết tạo ra vận tốc cho dòng khí - bột. Trị số của ∆Pđ đ−ợc tính theo công thức:

∆Pđ = (1 0,7 ) 2 à ρ + c kv , N/m2 (3-27)

∆Pt- áp suất tĩnh, là áp suất cần thiết để nâng khối l−ợng khí - bột lên độ cao nhất định của ống sấy. Giá trị của ∆Pt đ−ợc xác định theo công thức:

∑hc - áp suất cần thiết để thắng các trở lực do ma sát và trở lực cục bộ trong thiết bị, đ−ợc xác định nh− sau:

∑hc = kvk (1+a )∑K 2 2 à ρ , N/m2 (3-29)

Trong đó: a- hệ số phụ thuộc vào vận tốc của dòng khí

à- hệ số nồng độ, kg/kgkk H- chiều cao vận chuyển, m

∑K- tổng các hệ số thực nghiệm t−ơng ứng của các vị trí có trở lực cục bộ, nó phụ thuộc vào hình dạng, kích th−ớc của thiết bị.

D

H

Hình 3.5. Sơ đồ tính áp suất vận chuyển của thiết bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thông số về cấu tạo và chế độ làm việc của thiết bị sấy tinh bột sắn kiểu khí động (Trang 37 - 38)