Thuật dùng người:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ (Trang 94 - 99)

-Thính ngôn: phương pháp nghe

-Tham nghiệm: khảo sát nhiều mặt để biết lòng bề tôi -Giao chức: giao việc cho họ

3.5.2. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử

- Thính ngôn:

1. Khi nghe bề tôi thì nhà vua phải trầm mặc, lầm lì, không khen, không chê, không để lộ ý nghĩ cùng tình cảm của mình. không chê, không để lộ ý nghĩ cùng tình cảm của mình.

2.Phải bắt bề tôi nói, không được làm thinh, nói phải có đầu đuôi, có chứng cứ.

3. Lời nói của bề tôi không được trước sau mâu thuẫn với nhau.4. Bề tôi phải đưa ra ý kiến rõ rệt, không được mập mờ, ba phải để 4. Bề tôi phải đưa ra ý kiến rõ rệt, không được mập mờ, ba phải để trốn tránh trách nhiệm.

3.5.2. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử

- Tham nghiệm:

“khảo sát việc đã qua để biết rõ lời nói trước kia có đúng không; đặt bề tôi ở gần mình để xét nội tình của họ, đưa họ ra xa để xét tình hình ở ngoài của họ; dùng những điều mình biết rồi để tra hỏi về những điều mình chưa biết; (...) có thái độ khiêm nhường để thấy kẻ nào cương trực, kẻ nào a dua, tiết lộ những ý kiến khác nhau để dễ biết ý kiến của kẻ dưới”.

3.5.2. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử

- Giao chức:

1.Lúc đầu nên giao cho họ những công việc nhỏ.

2. Không cho kiêm nhiệm: thực hiện phân công rõ ràng.

3. Đã giao trách nhiệm cho một người nào đó rồi thì không dùng người khác để can thiệp vào những việc người đó làm.

Ví dụ: vận dụng vào việc giao việc cho nhân sự mới trong Xí nghiệp.

Đánh giá TTQL của Hàn Phi Tử

- Ưu điểm:

2.3 Đặc điểm TTQL thời kỳ Trung Hoa cổ trung đại đại

- Tư tưởng quản lý thời kỳ Trung Hoa cổ đại được trình bày trong các học thuyết triết học, chính trị - xã hội vì vậy bị ảnh hưởng bởi các các phương pháp tư duy và trình bày của triết học.

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(99 trang)