Chính sách dưỡng dân:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ (Trang 36 - 41)

1. Làm sao cho dân no đủ, giầu có, túc thực rồi mới túc binh.

2.Đánh thuế nhẹ dân, vua phải biết “tiết dụng nhi ái nhân”. Không lãng phí, cái gì không có lợi cho dân thì đừng tiêu.

3. Khiến dân làm việc phải hợp thời, bắt dân làm sâu khi rảnh việc.

* Công cụ quản lý- Thuyết Lễ trị: - Thuyết Lễ trị:

- Lễ : - Lễ trị:

- KT coi trọng Lễ vì:

+ Lễ quy định danh phận, thứ bậc trong xã hội. + Lễ có tác dụng điều chỉnh hành vi con người.

* Công cụ quản lý- Thuyết Chính danh: - Thuyết Chính danh:

“Danh không chính xác thì lời nói không thuận lý, lời nói không thuận lý thì sự việc không thành; sự việc không thành thì chế độ không kiến lập được; lễ nhạc không kiến lập được thì hình phạt không trúng; hình phạt không trúng thì không sửa được dân” (Luận Ngữ).

* Phẩm chất người quân tử

- Nhân: yêu người

- Lễ: quy tắc xử xự. Lễ là hình thức biểu hiện của nhân - Nghĩa: làm theo lẽ phải

- Trí: hiểu biết

Tư cách và thái độ người quân tử

- Chỉ cầu ở mình không cầu ở người - Giữ vững tư cách khi gặp hoạn nạn

- Lo không đạt được đạo chứ không lo nghèo.

- Không lo, không sợ, vì tự xét mình không có điều gì đáng xấu hổ, nghĩ vậy mà lúc nào cũng thản nhiên, vui vẻ.

- Thân với mọi người mà không kết bè kết đảng, hoà hợp với mọi người mà không a dua.

Hành vi ngôn ngữ của người quân tử

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT QUẢN LÝ (Trang 36 - 41)