0
Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

VIẾNG LĂNG BÁC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN (Trang 81 -87 )

II Đọc,hiểu văn bản

2. Hỡnh ảnh mựa xuõn đất nước

VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương) I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả - tỏc phẩm

a)Tỏc giả: Viễn Phương

- Tờn: PhanThanh Viễn sinh năm 1928. - Quờ: Long Xuyờn - An Giang.

- Tham gia cỏc hoạt động văn nghệ tại thành phố Hồ Chớ Minh.

- ễng là nhà thơ, chiến sĩ suốt 2 cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ.

- Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định.

- Trưởng thành từ cụng tỏc tuyờn huấn văn nghệ.

- Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sỏng tỏc.

b) tỏc phẩm

Thỏng 4-1976 , cụng trỡnh xõy dựng lăng Bỏc vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phúng. Mĩ đó cỳt, nguỵ đó nhào.

Nhõn dõn miền Nam cú dịp thực hiện lũng mong mỏi của mỡnh: ra thăm lăng chủ tịch Hồ Chớ Minh.

2. Đọc và chỳ thớch

a) Đọc b) Chỳ thớch

3. Bố cục bài thơ

Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xỳc tự nhiờn, hợp lý:

- Khổ 1: Cảm xỳc về cảnh bờn ngoài lăng(hỡnh ảnh hàng tre)

- Khổ 2: Cảm xỳc trước hỡnh ảnh dũng người vào viếng Bỏc và sự vĩ đại của Bỏc. - Khổ 3: Khi đến trước linh cữu Bỏc, suy nghĩ về sự bất tử của Bỏc và nỗi tiếc thương vụ hạn.

- Khổ 4: Khỏt vọng của nhà thơ được ở mói bờn lăng Bỏc.

II. Đọc - tỡm hiểu bài thơ

1. Khổ thơ 1

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc.

gũi, giọng điệu cảm xỳc(như người con về thăm cha).

- Từ “con” thõn thương vốn là cỏch xưng hụ thụng thường của đồng bào miền Nam. Cỏch xưng hụ ấy với Bỏc càng khụng phải là mới lạ.

- Người khụng con mà cú triệu con. - Bỏc kờu con đến bờn bàn

- Nhưng ở đõy, từ “con” mang chất giọng ngọt ngào của người dõn Nam Bộ, thỏi độ thành kớnh, gợi lờn cảm xỳc mónh liệt. Ở nơi xa xụi cỏch trở ngàn trựng, những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bỏc như thầm gọi Bỏc, núi với Bỏc rằng:

“Bỏc ơi, con đó về thăm Bỏc đõy, đồng bào miền Nam đó về thăm Bỏc đõy”. Lỳc sinh thời, một trong những tõm nguyện lớn nhất của bỏc là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đún Bỏc “miền Nam luụn ở tron trỏi tim tụi”. Tố Hữu viết:

Bỏc nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha.

Ước nguyện đú chưa thành thỡ Bỏc mất. Bởi vậy người dõn miền Nam ra thăm Bỏc chứ khụng phải viếng Bỏc.

- Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kỡm nộn đau thương núi trỏnh - khẳng định Bỏc cũn sống mói.

- Ấn tượng đầu tiờn sõu sắc về hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc vừa thực vừa tượng trưng.

Hàng tre:

+ Bỏt ngỏt, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)

- Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam.

Cõy tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thỏnh Giúng đến hỡnh ảnh cõy tre trong ca dao, trong văn Thộp Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cõy tre gúp phần làm nờn dỏng đứng Việt Nam.

Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người. - Hỡnh ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiờng liờng.

2. Khổ thơ 2

Ngày ngày mặt trời đi qua bờn lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Hỡnh ảnh ẩn dụ: Mặt trời ỏnh sỏng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam quột mự sương của những năm dài nụ lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhõn dõn, cho dõn tộc. Hỡnh ảnh đú thể hiện lũng tụn kớnh và biết ơn, đồng thời gợi nờn sự cao cả vĩ đại, lớn lao:

“Bỏc sống như trời đất của ta…”.

Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dũng liờn tục.

- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đó đỳc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc. Biết bao dũng người với nỗi tiếc thương vụ hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bỏc.

- Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận, khỏi quỏt được thật sõu sắc tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với Bỏc Hồ.

- 79 mựa xuõn, cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ (khi mất, Bỏc 79 tuổi).

3. Khổ thơ 3

Bờn Bỏc, nhà thơ ở trong trạng thỏi cảm xỳc say sưa ngõy ngất, gần gũi, thõn thương - niềm rung động sõu sắc khi lần đầu tiờn đến bờn Bỏc.

Vẫn biết trời xanh là mói mói Mà sao nghe nhúi ở trong tim

“Trời xanh” cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bỏc Hồ - Người đó ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn cũn mói.

- Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dựng như một sự đối lập. Đú là sự mõu thuẫn giữa lý trớ (biết rằng hỡnh ảnh Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng cao quý của

Người) và tỡnh cảm (đau đớn, xút xa khi nhận thức được thực tại).

Những hỡnh ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vớ với Bỏc. Bỏc như hoỏ thõn vào non sụng xứ sở, Bỏc trường tồn mói mói, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.

4. Khổ thơ 4

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc.

- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xỳc bõng

khuõng, xốn xang, lưu luyến, khụng muốn rời xa Bỏc, như muốn hoỏ thõn vào thiờn nhiờn xứ sở quanh lăng Bỏc để được gần Bỏc, dõng lờn bỏc niềmtụn kớnh. Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, thể hiện cảm xỳc lưu luyến, trào dõng khụng muốn rời xa.

Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dõn tộc Việt Nam kiờn cường bất khuất.

Cõy tre(khổ 4): Tấm lũng trung hiếu của tỏc giả, của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bài thơ cú giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳcvừa trang nghiờm sõu lắng vừa tha thiết, đau xút, tự hào, thể hiện tõm trạng xỳc động của nhà thơ vào lăng viếng Bỏc.

- Thể thơ tỏm chữu cú dũng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khụng cố định cú khi liền khi cỏch nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh, lắng đọng. - Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo, cú nhiều biện phỏp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.

2. Nội dung

Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bỏc.

SANG THU

(Hữu Thỉnh) I. Đọc - tỡm hiểu chung về văn bản

a) Tỏc giả

Nguyễn Hữu Thỉnh sinh năm 1942 Quờ: Tam Dương - Vĩnh Phỳc

- Nhập ngũ năm 1963, rồi trở thành cỏn bộ tuyờn huấn trong quõn đội và bắt đầu sỏng tỏc thơ.

- Tham gia ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam cỏc khoỏ: III, IV,V - Từ năm 2000, là tổng thư ký Hội nhà văn Việt nam.

- Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nụng thụn về mựa thu: cảm giỏc bõng khuõng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.

b) tỏc phẩm

- Bài thơ được sỏng tỏc vào cuối năm 1977, in lần đầu tiờn trờn bỏo Văn nghệ. Sau đú được in lại nhiều lần trong cỏc tập thơ.

- Bài thơ rỳt từ tập “Từ chiến hào đến thành phố”, NXB Văn học, Hà nội, 1991. - Thể thơ: Ngũ ngụn (5 chữ)

2. Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch

- Đọc bài thơ - Chỳ thớch (SGK)

II. Đọc,hiểu văn bản

Khổ thơ 1:

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se

Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về.

- Tớn hiệu của mựa thu đó về (sự chuyển mựa cuối hạ đầu thu) + Giú se: Giú khe khẽ, hơi lạnh chỉ cú ở mựa thu.

+ Hương ổi: Đầu thu (cuối thỏng 7 đầu thỏng 8) mựa ổi chớn rộ.

Từ “phả”: Hương ổi ở độ đậm nhất thơm nồng quyến rũ, hoà vào giú heo may của mựa thu lan toả khắp khụng gian tạo ra một mựi thơm ngọt mỏt, của trỏi ổi chớn vàng - hương thơm nụng nàn hấp dẫn của những vườn cõy sum suờ trỏi ngọt ở nụng thụn Việt Nam.

+ Cựng với giú se: Là những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc nhẹ nhàng như “cố ý” chậm lại thong thả nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như cú tõm hồn, cú cảm nhận riờng cũng nhẹ nhàng, thong thả qua ngưỡng cửa (qua ngừ) của mựa ghu vậy (ngừ thực và cũng là cửa ngừ thời gian thụng giữa 2 mựa)

-Kết hợp một loạt cỏc từ: “Bỗng - phả - hỡnh như” thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng, cảm nhận tinh tế của tỏc giả tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật. Từng cảnh thu của tạo vật đó thấp thoỏng hồn người sang thu: chựng chỡnh, bịn rịn, lưu luyến, bõng khuõng, chớn chắn, điềm đạm.

* GV chốt: khổ thơ núi lờn những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. Thiờn nhiờn được cảm nhận từ những gỡ vụ hỡnh (hương, giú) mờ ảo

(sương chựng chỡnh), nhỏ hẹp và gần (ngừ).

Khổ thơ 2

Sụng được lức dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu.

+ Dũng sụng thướt tha mềm mại, hiền hoà trụi một cỏch nhà hạ, thanh thản, gợi lờn vẻ đẹp ờm dịu của bức tranh thiờn nhiờn mựa thu.

+ Những cỏnh chim chiều bắt đàu vội vó tỡm về tổ trong buổi hoàng hụn (khụng cũn nhởn nhơ rong chơi hoài bởi tiết trời mựa hạ).

+ Hỡnh ảnh đỏm mõy mựa hạ với sự cảm nhận đầy thỳ vị, sự liờn tưởng độc đỏo “vắt nửa mỡnh sang thu”: Cảm giỏc giao mựa được diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một hỡnh ảnh đỏm mõy của mựa hạ cũng như đang bước vào ngưỡng của của mựa thu vậy. Dường như giữa mựa hạ và mựa thu cú một ranh giới cụ thể, hữu hỡnh, hiển hiện, liờn tưởng đầy thỳ vị khụng chỉ cảm nhận thị giỏc mà là sự cảm nhận bằng chớnh tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn tha thiết của Hữu Thỉnh.

Túm lại: Bằng sự cảm nhận qua nhiều giỏc qua, sự liờn tưởng thỳ vị bất ngờ, với tõm hồn nhạy cảm tinh tế của tỏc giả, tất cả khụng gian cảnh vật như đang chuyển mỡnh từ tư điềm tĩnh bước sang thu.

Khổ thơ 3

Vẫn cũn bao nhiờu nắng Đó vơi dần cơn mưa….

- Nắng cuối hạ vẫn cũn nồn, cũn sỏng nhưng đó nhạt dần (tuy khụng cũn nột tươi

mới của đầu hạ), nắng đó yếu dần bởi giú se đó đến. Khụng gian đú, cảm giỏc thời điểm đú thật thỳ vị.

-Cơn mưa mựa hạ thường nhanh bất chợt đến rồi chợt đi. Tỏc giả dựng từ “vơi” cú giỏ trị gợi tả như sự đong đếm những vật cú khối lượng cụ thể để diễn tả cỏi số lượng vụ định - diễn tả cỏi thưa dần, ớt dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ của mựa hạ. Tất cả đều chầm chậm, từ từ, khụng vội vó, khụng hối hả. Hai cõu thơ cuối:

Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi.

- í nghĩa tả thực:

+ Hỡnh tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngời đi liền với những cơn mưa rào chỉ cú ở mựa hạ (sấm cuối mựa, sấm cuối hạ cũng bớt đi, ớt đi lỳc sang thu). + Hàng cõy cổ thụ, cảnh vật thiờn nhiờn vào thu khụng cũn giật mỡnh, bất ngờ bởi tiếng sấm mựa hạ.

- Nghĩa ẩn dụ (đầy tớnh suy ngẫm)

+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.

+ Hàng cõy đứng tuổi: Hỡnh ảnh gợi tả những con người từng trải đó từng vượt qua những khú khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đú, con người càng trở nờn vững vàng hơn.

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ. Nhịp thơ chậm, õm điệu nhẹ nhàng. - Nhiều từ cú giỏ trị gợi tả, gợi cảm sõu sắc.

- Sự cảm nhận tinh tế, thỳ vị, gợi những liờn tưởng bất ngờ. - Hỡnh ảnh chọn lọc mang nột đặc trưng của sự giao mựa hạ - thu.

Nội dung

Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời cú những biến chuyển nhẹ nhàng mà rừ rệt. Sự biến chuyển này đó được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng cảm nhận tinh tế, qua những hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu.

- Lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của nhà thơ Hữu Thỉnh.

NểI VỚI CON (Y Phương) I. Tỡm hiểu chung về văn bản

1. Tỏc giả - tỏc phẩm

a) Tỏc giả

- Y Phương sinh năm 1948, tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước. - Quờ : Trựng Khỏnh - Cao Bằng, dõn tộc Tày.

-1993: Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng.

- Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy đầy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.

b) Tỏc phẩm

- Bài thơ trớch trong cuốn “Thơ Việt Nam” (1945-1985), NXB Giỏo dục 1997

c) Chủ đề bài thơ

- Lời người cha núi với con về lũng yờu thương con cỏi, ước mong thế hệ mai sau tiếp nối xứng đỏng, phỏt huy truyền thống của tổ tiờn, quờ hương là tỡnh cảm cao đẹp của con người Việt Nam suốt bao đời nay.

2. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch

(SGK )

3. Bố cục của văn bản

Văn bản cú thể chia làm hai phần

- Phần 1 (từ đầu đến “ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời”): Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương nõng đỡ của cha mẹ trong đời sống lao động của quờ hương.

- Phần 2 (cũn lại) : Lũng tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống đú.

II. Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÔN LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN (Trang 81 -87 )

×