Cỏc vị trớ tải tin cấp cao và cấp thấp

Một phần của tài liệu Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Trang 84 - 87)

4 Định thời và Đồng bộ (Timing and Synchronization)

3.17 Cỏc vị trớ tải tin cấp cao và cấp thấp

Hỡnh 3.16 sẽ được sử dụng để mụ tả giỏ trị độ lệch con trỏ TU-1/TU-2, phạm vi lệch, điều chỉnh tần số dươngõm của cỏc ứng dụng TU khỏc nhau. Trước tiờn, chỉ thị giỏ trị độ lệch con trỏ cho cỏc ứng dụng TU-11 sẽ được thảo luận bằng việc xem xột Hỡnh 3.16(A). Hỡnh này biểu diễn siờu khung của TU-11. Khi 10 bit cuối cựng của từ mó con trỏ (V1, V2) cú giỏ trị con trỏ bằng 0 thỡ byte đầu tiờn của tải tin TU-11 sẽ nằm tại byte kế tiếp byte V2. Byte đầu tiờn này của tải tin TU-11 là byte đầu tiờn của mào đầu đường VC-11 tức là byte V5. Điều này khỏc với cỏc hoạt động của con trỏ AU-n. Đối với AU-n, nếu giỏ trị độ lệch con trỏ bằng 0 thỡ mào đầu đường POH của VC-4 sẽ nằm ngay sau byte H3 thay vỡ byte H2. Sở dĩ như vậy là vỡ đối với cỏc ứng dụng STM-1, byte sẵn sàng đầu tiờn cho SPE (Synchonous Payload Envelope) của STM-1 sau con trỏ (H1, H2) là byte nằm ngay sau H3. Nhưng mặt khỏc đối với cỏc ứng dụng TU-11 byte sẵn sàng đầu tiờn cho SPE của VC-11 nằm ngay sau V2 chứ khụng phải là V3. Điều này được chỉ ra trờn Hỡnh 3.17 trong đú cỏc vựng được bao bởi đường nột kộp là dành cho tải tin. Cũng vậy. byte tải tin đầu tiờn là byte đầu tiờn của mào đầu đường. Đối với ứng dụng luồng cấp cao (AU-4, AU-3 hay TU-3) thỡ byte này là byte J1 cũn với cỏc ứng dụng luồng cấp thấp, byte này là byte V5.

Vớ dụ thứ hai về ứng dụng TU-11 [trong Hỡnh 3.16(A)] sẽ được mụ tả: Nếu giỏ trị độ lệch là 77 thỡ V5 sẽ nằm ở byte trước byte V1 kế tiếp. Cỏc chức năng tương tự cú thể ỏp dụng cho TU-12 và TU-2 như chỉ ra trờn Hỡnh 3.16(B) và (C). Tiếp theo, điều chỉnh tần số dươngõm cho cỏc ứng dụng TU-1/TU-2 sẽ được mụ tả với sự tham khảo tới Hỡnh 3.16(C) (mụ tả siờu khung TU-2). Tuy nhiờn nguyờn tắc được sử dụng cho TU-2 cú thể ỏp dụng cho TU-11 và TU-12. Cũng giống giư cỏc ứng dụng AU-4 khi con trỏ TU-2 chỉ ra sự cần thiết việc điều chỉnh tần số dương thỡ dữ liệu (nhồi) sẽ được đặt vào byte ngay sau byte hoạt động con trỏ (V3). Mặt khỏc, khi điều chỉnh tần số õm được yờu cầu, H3 sẽ bị ghi đố bởi dữ liệu thực.

3.6. MÀO ĐẦU ĐƯỜNG VC-1/VC-2 75

Bảng 3.3:So sỏnh AU-n và TU-1/TU-2.

Cỏc tham số Cỏc byte kết hợp với con trỏ Cỏc byte mào đầu đường Cấu trỳc AU-n/TU-3 H1 H2 H3 H4 J1 B3 C2 G1 F2 H4 F3 K3 N1

Cấu trỳc TU-1/TU-2 V1 V2 V3 V4 V5 J2 N2 K4

3.5.2 Cỏc hoạt động con trỏ TU-1/TU-2

Cỏc hoạt động thay đổi tăng hay giảm giỏ trị con trỏ cho cỏc ứng dụng TU-1/TU-2 giống hệt như đối với cỏc ứng dụng AU-4. Việc tạo và phiờn dịch cỏc con trỏ VT cũng rất giống với cỏc hoạt động này của cỏc con trỏ AU-n với những sửa đổi sau.

A. Thuật ngữ VC-4 hay VC-3 SPE sẽ được thay thế bởi VC-11, VC-12 hay VC-2 trong tất cả cỏc luật được mụ tả trước đõy cho cỏc ứng dụng AU-n

B. Luật bổ sung cho việc tạo con trỏ: nếu kich cỡ TU trong một TUG-2 thay đổi thỡ NDF dựng để mụ tả con trỏ AU-n cần phải được đồng thời gửi đi trong tất cả cỏc TU với kớch cỡ mới này trong nhúm .

C. Luật bổ sung cho phiờn dịch con trỏ: Nếu NDF với giỏ trị 1001 và kớch cỡ mới của TU nhận được một cỏc đồng thời trong tất cả cỏc TU trong một AUG-2 thỡ cỏc con trỏ trựng hợp này với kớch cỡ mới sẽ thay thế con trỏ hiện tại ngay lập tức.

Để kết thỳc thảo luận về con trỏ STM-1 cú hai điểm khỏc biệt chớnh giữa cỏc con trỏ tải tin AU-n và cỏc con trỏ tải tin TU-1/TU/2 được tổng kết như sau:

A. Cỏc bit thứ 5 và thứ 6 của một từ mó con trỏ 16-bit khụng được sử dụng trong cỏc ứng dụng AU-n (n=3 hoặc 4) hay trong cỏc ứng dụng TU-3 nhưng chỳng lại được sử dụng để chỉ ra kớch cỡ TU đối với cỏc ứng dụng TU như đó được thảo luận trong phần trước và đỳc kết lại trong Bảng 3.2.

B. Khi gớa trị độ lệch con trỏ là 0, byte mào đầu đường POH được đặt ngay sau byte H3 đối với cỏc ứng dụng AU-n nhưng nú được đặt ngay dưới V2 thay vỡ V3 đối với cỏc ứng dụng TU.

3.6 Mào đầu đường VC-1/VC-2

Trước khi mụ tả chức năng của cỏc byte mào đầu đường POH VC-1/VC-2 (V5, J2, Z6 và Z7), một vài điều liờn quan đến V5 sẽ được ụn lại ở đõy, như chỉ ra trong Bảng

A. Đối với cỏc ứng dụng TU-1/TU-2, cỏc byte con trỏ V1 và V2 cú cựng mục đớch/chức năng như cỏc byte con trỏ H1 và H2 cho cỏc ứng dụng AU-n hay TU-3 với hai sự khỏc biệt chớnh đó được núi đến ở trờn

B. Đối với cỏc ứng dụng TU-1/TU-2, byte hoạt động con trỏ V3 cú cựng mục đớch và chức năng như byte hoạt động con trỏ H3 cho cỏc ứng dụng AU-n hay TU-3.

C. Đối với cỏc ứng dụng TU-1/TU-2, byte con trỏ V4 được dự phũng trong khi H4 được sử dụng byte làm chỉ thị đa khung cho cỏc ứng dụng AU-n hay TU-3.

D. Tuy nhiờn, từ Bảng 3.3 ta cú thể thấy một khỏc biệt chớnh giữa VC-4 POH và VC-1/VC-2 POH về số lượng byte được dựng cho POH. Núi cỏch khỏc, ứng dụng VC-3/VC-4 đũi hỏi tổng cộng 9 byte mào đầu đường (J1, B3, C2, G1, F2, H4, F3, K3 và N1) trong khi ứng dụng TU-1/TU-2 chỉ dũi hỏi 4 byte mào đầu đường (V5, J2, N2, K4). Lý do chớnh là vỡ TU-1/TU-2 cú tốc độ tớn hiệu thấp hơn nhiều tốc độ của VC-3 hoặc VC-4.

E. Đối với cỏc chuẩn SDH ban đầu người ta cho rằng một byte mào đầu đường là đủ cho cỏc ứng dụng cấp thấp. Vỡ vậy chỉ một byte V5 được kỳ vọng là đủ để thực hiện cỏc chức năng được thực hiện bởi cỏc byte B2, C2 và G1 của cỏc byte mào đầu đường VC-4 POH. Sở dĩ như vậy là vỡ ba byte quan trong nhất trong số 9 byte mào đầu đường VC-4 hay VC-3 là cỏc byte G3, C2 và G1. Ba byte mào đầu đường cũn lại là J2, N2 và K4 cho cỏc ứng dụng VC-11, VC-12 hay VC-2 sau này mới được bổ sung vào cỏc chuẩn SDH. Tiếp theo bốn byte này sẽ được thảo luận như chỉ ra trờn Hỡnh 3.18, (mụ tả tổ chức bit của byte mào đầu POH của TU-1/TU-2 V5).

Ta cần biết rằng byte J2 đứng sau và cỏch V5 125 às, N2 cũng 125às sau byte J2 và K4 125às sau N2. Mối quan hệ này 125às giữa bất cứ 2 byte mào đầu đường liờn tiếp cũng đỳng cho 2 byte con trỏ TU-2/TU-1 liờn tiếp như chỉ ra trờn Hỡnh 3.18(B). Trước khi thảo luận chức năng của cỏc byte mào đầu đường VC-2/VC-1 cỏc mối quan hệ quan trọng sau đõy giữa con trỏ AU-4, mào đầu đường VC-4, con trỏ TU-1/TU-2, mào đầu đường VC-1/VC-2, TU-1/TU-2 và VC-1/VC-2 sẽ được nhắc lại. Điều này giỳp cho việc mụ tả mào đầu đường VC-1/VC-2 được dễ dàng hơn.

1. Con trỏ AU-n định vị mào đầu đường VC-4 hay chớnh xỏc hơn là byte J1 (xem Hỡnh 2.19(B) trong Chương 2.

2. Một khi vị trớ của mào đầu đường VC-4 được xỏc định, vị trớ con trỏ TU-1/TU-2 (tức V1) cú thể được xỏc định (cũng xem hỡnh này).

3. Con trỏ V1 này xỏc định điểm bắt đầu của siờu khung TU-1/TU-2 500às như chỉ ra trờn Hỡnh 2.19(B) và Hỡnh 3.18(A).

4. Từ mó con trỏ TU-1/TU-2 (V1, V2) về phần mỡnh xỏc định vị trớ khung hay siờu khung tải tin VC-1/VC-2 như được chỉ ra trờn Hỡnh 3.18(A) hoặc (B). Trong Hỡnh 3.18, nếu cỏc byte (V1, V2, V3, V4) được gộp vào thỡ nú là TU-11, TU-12 hay TU-2 (hỡnh A), cũn nếu cỏc byte này khụng được gộp vào (hỡnh B) thỡ tớn hiệu sẽ là VC-11, VC-12 hay VC-2. Do khoảng thời gian giữa V5 và J2, J2 và N2, N2 và K4 là 125às nờn bốn khoảng này hỡnh thành nờn một siờu khung hay đa khung VC-1/VC-2 500 às; hay một gúi tải tin VC-1/VC-2 (Payload Envelope).

Cỏc chức năng của B3 (giỏm sỏt lỗi), C2 (đỏnh nhón tớn hiệu) và G1 (thụng bỏo lỗi hoặc trạng thỏi tuyến) đó được thảo luận trong Chương 2. Để nghiờn cứu cỏc chức năng của cỏc byte

3.6. MÀO ĐẦU ĐƯỜNG VC-1/VC-2 77

Một phần của tài liệu Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)