Phạm vi độ lệch con trỏ TU-3

Một phần của tài liệu Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Trang 79 - 82)

4 Định thời và Đồng bộ (Timing and Synchronization)

3.14 Phạm vi độ lệch con trỏ TU-3

vào một tớn hiệu STM-1. Quyết định được đưa ra do một thực tế rằng tớn hiệu STM-1 cú tốc độ 155,52 Mbit/s > 4ì 34,368 Mbit/s (tốc độ của 1 E-3). Chớn byte trong hàng thứ 4 nơi mà cỏc con trỏ AU-3 nằm sẽ khụng đủ để được dựng cho bốn tập từ mó con trỏ 3-byte (H1, H2, H3) với tổng cộng là 12 byte. Do vậy, một vựng vị trớ con trỏ thứ 2 đó được xỏc định như Hỡnh 3.14)đó chỉ ra.

Ai đú cú thể hỏi, đối với cỏc chuẩn SDH hiện nay một tớn hiệu STM-1 được dự định để mang ba (khụng phải 4) tớn hiệu E-3 ta cú thể sử dụng vị trớ con trỏ được sử dụng bởi ba tớn hiệu AU-3. Quyết định sử dụng vựng con trỏ thứ 2 thay cho vựng con trỏ thứ nhất là khụng quan trong. Thực tế sau cú thể được sử dụng để giải thớch lý do. Đối với phõn cấp số Bắc Mỹ, DS3 là tớn hiệu tốc độ cao nhất. Mặt khỏc tớn hiệu E-4 là tốc dộ cao nhất của phõn cấp số ITU-T. Trong khi đú, tớn hiệu E3 là mức thứ 2 dưới tớn hiệu E-4. Việc xử lý cỏc con trỏ của tớn hiệu E-4 và tớn hiệu E-3 một cỏch khỏc biệt và cỏc con trỏ của tớn hiệu DS3 và tớn hiệu E-4 theo cỏch giống nhau hoàn toàn mang tớnh tự nhiờn. Quyết định này cú thể thấy trờn Hỡnh 3.2. Hỡnh (A) cho tớn hiệu E-4 và hỡnh (B) cho tớn hiệu DS3. Cả hai chiếm cựng một vị trớ. Hỡnh (C) chỉ ra rằng con trỏ TU-3 hiển nhiờn là một mức thấp hơn con trỏ AU-4.

Cõu hỏi thứ 2 cũng thường được đặt ra: Tại sao ba tập từ mó con trỏ TU-3 được bố trớ theo chiều dọc? (xem Hỡnh 3.2 và Hỡnh 3.14). Sở dĩ chỳng được sắp xếp như vậy là vỡ ba tớn hiệu TU-3 phải được ghộp xen byte vào một vựng tải tin STM-1, tức là VC-4 của tớn hiệu STM-1. Trỡnh tự phỏt một tớn hiệu STM-1 là từ trỏi qua phải và từ trờn xuống dưới. Từ Hỡnh 3.14) ta cú thể thấy sau khi H1 đầu tiờn (được ấn định cho tớn hiệu TU-3 thứ nhất) được phỏt đi ta phải phỏt byte H1 cho tớn hiệu TU-3 thứ 2. Sau đú là H1 cho tớn hiệu TU-3 thứ 3 sẽ được phỏt đi. Ba byte

H1 được bố trớ gần nhau. Tương tự, tất cả ba byte H2 và ba byte H3 tương ứng nối đuụi nhau được phỏt đi. Vỡ vậy, (H1, H2, H3) cho mỗi tớn hiệu TU-3 phải được bố trớ theo chiều dọc như chỉ ra trờn hỡnh vẽ.

Lưu ý rằng khung VC-4 khụng cú quan hệ pha cố định với AUG hay khung STM-1. Sự khỏc pha của con trỏ TU-3 này so với khung AU được mang bởi con trỏ AU-4 (H1, H2). Núi cỏch khỏc, một con trỏ AU-4 xỏc định vị trớ của khung VC-4 hay byte mào đầu đường VC-4 đầu tiờn (tức là J1). Cú hai cột dành cho tương lai nhưng hiện tại chỳng được sử dụng để mang cỏc byte nhồi cố định. Sau hai cột này, byte H1 của con trỏ TU-3 đầu tiờn sẽ được đặt vào. Byte H1 của con trỏ TU-3 thứ 2 sẽ kế tiếp byte này và byte H1 của TU-3 thứ 3 hay TU-3 cuối cựng được đặt vào vị tri byte tiếp theo (xem Hỡnh 3.14, mỗi con trỏ TU-3 gồm 3 byte (H1, H2, H3)).

Cũng giống như cỏc ứng dụng của con trỏ AU-3 và AU-4, con trỏ TU-3 cú từ mó con trỏ 2-byte (H1, H2). Đối với cỏc ứng dụng AU-2, cú ba byte được sử dụng cho hoạt động con trỏ nhưng đối với ứng dụng AU-3 hay TU-3 thỡ chỉ duy nhất một byte hoạt động con trỏ H3 là cần thiết. Chỳng thực hiện cựng chức năng (H1, H2, H3) của con trỏ AU-n (n=3, 4). Mục đớch của con trỏ TU-3 là nhằm cung cấp một biện phỏp cho phộp đồng chỉnh động (dynamic) và linh hoạt VC-3 trong khung TU-3 độc lập với nội dung thực của VC-3. Cỏc vị trớ của ba con trỏ TU-3 được yờu cầu cho việc đồng chỉnh ba VC-3 đó được trỡnh bày trờn Hỡnh 3.14. Tổ chức từ mó con trỏ (H1, H2) cũng giống như tổ chức của con trỏ AU-4, xem Hỡnh 3.3. Cú một sự khỏc biệt giữa cỏc con trỏ AU-3 và TU-3 đú là sự khỏc biệt về phạm vi độ lệch con trỏ bỡnh thường. Đối với cỏc con trỏ TU-3, giỏ trị độ lệch con trỏ cú

Dải giỏ trị bỡnh thường nằm trong khoảng (0764)

như cú thể thấy Hỡnh 3.14. Vỡ vậy, một con trỏ TU-3 vẫn cần một trường 10 bit để mang giỏ trị độ lệch này. Giỏ trị độ lệch con trỏ TU-3 được bao hàm trong từ mó (H1, H2) chỉ định vị trớ của byte nơi mà VC-3 bắt đầu như cú thể thấy trờn Hỡnh 3.14.

Nếu cú độ lệch giữa tốc độ khung TU-3 và tốc độ khung VC-3, giỏ trị con trỏ sẽ được tăng lờn hay giảm xuống khi cần thiết kốm theo byte đồng chỉnh õm hoặc dương tương ứng. Cỏc hoạt động con trỏ tiếp theo phải được tỏch biệt bởi tối thiểu ba khung với giỏ trị con trỏ khụng thay đổi. Yờu cầu này cũng giống hệt như đối với con trỏ AU-4.

Nếu tốc độ khung của VC-3 quỏ thấp so với tốc độ khung của khung AUG thỡ đồng chỉnh VC-3 phải làm chậm thời gian một cỏch cú chu kỳ và con trỏ phải được tăng lờn 1. Hoạt động này được chỉ ra qua việc đảo 5 bit I của từ mó con trỏ (H1, H2) nhằm cho phộp bỏ phiếu tớn nhiệm đa số 5-bit tại đầu thu. Byte đồng chỉnh dương chứa thụng tin giả nằm ngay sau byte H3 trong khung TU-3 cú chứa cỏc bitI đảo. Cỏc con trỏ TU-3 sau đú sẽ cú một giỏ trị độ lệch mới. Nếu tốc độ khung của VC-3 quỏ nhanh so với tốc độ của khung AUG thỡ đồng chỉnh VC-3 phải làm nhanh thời gian một cỏch co chu kỳ và con trỏ phải bị giảm đi 1. Hoạt động này được chỉ ra qua việc đảo 5 bit D của từ mó con trỏ (H1, H2) nhằm cho phộp bỏ phiếu đa số tại đầu thu. Byte đồng chỉnh õm nằm trong byte H3 trong khung TU-3 cú chứa cỏc bit D. Núi cỏch khỏc, vị trớ byte H3 bõy giờ mang thụng dữ liệu thực. Cỏc con trỏ TU-3 sau đú sẽ cú một giỏ trị độ lệch mới.

Cờ dữ liệu mới NDF cũng giống như trong con trỏ AU-4 cho phộp một sự thay đổi bất kỳ về giỏ trị của con trỏ nếu sự thay đổi đú là do sự thay đổi về VC-3. Bốn bit N được cấp phỏt cho

3.5. CON TRỎ TU-1/ TU-2 71

cờ để cho phộp sửa lỗi. Giải mó cú thể được thực hiện bằng việc chấp nhận NDF khụng lỗi nếu tối thiểu ba bit trựng hợp (khi so sỏnh). Hoạt động bỡnh thường cũng được chỉ ra bởi mó "0110" trong cỏc bit N. Cờ dữ liệu mới được chỉ ra bởi việc đảo sang mó "1001". Đồng chỉnh mới được chỉ ra bởi giỏ trị con trỏ kốm theo NDF và cú hiệu lực với độ lệch được chỉ ra.

Việc tạo và phiờn dịch con trỏ TU-3 ỏp dụng cỏc luật giống như được sử dụng để tạo và phiờn dịch con trỏ AU-4.

3.5 Con trỏ TU-1/ TU-2

Trong phần này, loại con trỏ thứ 3 và thứ 4 sử dụng trong cỏc mạng SDH tức là cỏc con trỏ TU-11, TU-12 và TU-2 (để đơn giản, cỏc con trỏ này được gọi là con trỏ TU-1/TU-2) sẽ được thảo luận. Tương tự như AU-n (n=3 hoặc 4) hay con trỏ TU-3, một con trỏ TU-1/TU-2 cung cấp một phương thức cho phộp đồng chỉnh động và linh hoạt cỏc tải tin đồng bộ SPE (Synchronous Payload Envelope) của TU-11, TU-12 hay TU-2 trờn trong siờu khung TU (hay đa khung với quóng thời gian khung 125às) độc lập với nội dung thực của "envelope".

Để hiểu vị trớ và chức năng của con trỏ TU-2/TU-1 (V1 ∼V4), cấu trỳc 4 khung hay siờu khung 125às (xem Bảng 2.9 và Hỡnh 2.17 trong Chương 2) sẽ được xem lại trong phần này.

A. Đối với cỏc ứng dụng TU-11: Cú 27 byte / khung 125 às vỡ vậy cú 108 byte / siờu khung hay đa khung

B. Đối với cỏc ứng dụng TU-12: Cú 36 byte / khung 125 às vỡ vậy cú 144 byte / siờu khung hay đa khung

C. Đối với cỏc ứng dụng TU-2: cú 108 byte / khung 125 às vỡ vậy cú 432 byte / siờu khung hay đa khung

Đối với bất kỳ ứng dụng nào mỗi khung 125 às được dẫn đầu bởi một trong bốn byte mào đầu TU-n (n=11, 12 hay 2) sau: V1, V2, V3 hay V4. Tại thời điểm hiện tại, V1 và V2 được sử dụng làm cỏc con trỏ VT (tương tự như H1 và H2). V3 làm hoạt động con trỏ (giống như H3) và V4 được dành cho cỏc tiờu chuẩn trong tương lai (xem Hỡnh 3.15). Tổ chức của V1 và V2 giống như của H1 và H2. Tức là cú ba trwongf trong từ mó 16 bớt (V1, V2) này.

A. Trường Cờ Dữ liệu Mới NDF: Bốn bớt đầu của V1 và V2 (xem Hỡnh ) được chỉ định cho cựng mục đớch như đối với (H1, H2) cho cỏc con trỏ AU-n và TU-3.

B. Trường kớch thước TU: 2 bit (số 5 và số 6); (bit5 và bit 6)=(00) cho TU-2, (10) cho TU-12 và (11) cho TU-11. Đõy chớnh là một điểm khỏc biệt chớnh giữa con trỏ AU-n (hay TU-3) và con trỏ TU-1/TU-2. Đối với cỏc con trỏ AU-n và TU-3 cỏc bit số 5 và 6 khụng được qui định

C. Trường giỏ trị con trỏ: 10 bit cuối cựng của V1 và V2; một lần nữa, cú hai nhúm bớt giỏ trị con trỏ, cỏc bit số 7, 9, 11, 13 và 15 là cỏc bit I (tăng), trong khi cỏc bit số 8, 10, 12, 14 và 16 là cỏc bit D (giảm).

Một phần của tài liệu Kỹ thuật truyền dẫn SDH (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)