II. CÂC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:
4. Kiểm soât chất lượng toăn diện (Total quality control):
Sau khi lý luận vă kỹ thuật QC được đưa văo Nhật Bản, chỉ riíng câc phương phâp thống kí đê đạt được những kết quả kỳ diệu trong việc xâc định vă loại bỏ câc nguyín nhđn gđy ra những biến động trong quâ trình sản xuất, chỉ rõ mối quan hệ nhđn quả giữa điều kiện sản xuất vă chất lượng sản phẩm, cải thiện hiệu quả vă độ chuẩn xâc của hoạt động kiểm tra bằng câch đưa văo âp dụng kiểm tra lấy mẫu thay cho việc kiểm tra 100%.
Tuy nhiín, để đạt được mục tiíu chính của quản lý chất lượng lă thỏa mên người tiíu dùng, thì đó chưa phải lă điều kiện đủ. Nó đòi hỏi không chỉ âp dụng câc phương phâp năy văo câc quâ trình xảy ra trước quâ trình sản xuất vă kiểm tra như khảo sât thị trường, nghiín cứu, lập kế hoạch, phât triển, thiết kế, mua hăng mă còn phải âp dụng cho câc quâ trình xảy ra sau đó như đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phđn phối, bân hăng vă câc dịch vụ sau khi bân hăng. Văo giữa những năm 1950, khi xu thế mở rộng tự do mậu dịch đê rõ răng, ngăy căng có nhiều người đê bắt đầu nhận ra ý nghĩa của vấn đề năy.
Thuật ngữ Kiểm soât chất lượng toăn diện do Armand V. Feigenbaum
đưa ra trong lần xuất bản cuốn sâch Total quality control (TQC) của ông năm 1951. Trong lần tâi bản cuốn sâch năy lần thứ 3 năm 1981, Feigenbaum định nghĩa TQC như sau:
“Kiểm soât chất lượng lă một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa câc nỗ lực phât triển chất lượng của câc nhóm khâc nhau văo tổ chức sao cho câc hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất vă dịch vụ có thể tiến hănh một câch kinh tế nhất, cho phĩp thỏa mên hoăn toăn khâch hăng”.
Khâi niệm TQC được du nhập văo Nhật Bản năm 1958. Câc điều kiện thịnh hănh lúc bấy giờ tại Nhật rất thuận lợi để khiến TQC được thúc đẩy, đó lă việc tuyển dụng suốt đời, câc thâi độ tích cực đối với công việc, vă việc sử dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất.
Tuy nhiín, Ishikawa nói TQC ở Nhật khâc với TQC được định nghĩa bởi Feigenbaum. Sự khâc nhau chủ yếu lă ở Nhật có sự tham gia của mọi thănh viín trong công ty. Bởi vậy ở Nhật còn có tín gọi lă Kiểm soât chất lượng toăn công ty (Companywide Quality Control –CWQC).
Theo định nghĩa của Ủy ban giải thưởng Deming của Nhật, CWQC lă “Hoạt động thiết kế, sản xuất vă cung cấp câc sản phẩm, dịch vụ có chất lượng theo yíu cầu của khâch hăng một câch kinh tế, dựa trín nguyín tắc định hướng văo khâch hăng vă có xem xĩt đầy đủ đến phúc lợi xê hội. Nó đạt được mục tiíu của công ty thông qua việc lặp lại một câch hiệu quả chu trình PDCA, bao gồm lập kế hoạch –thực hiện –kiểm tra vă hănh động điều chỉnh. Điều đó đê được thực hiện bằng câch lăm cho toăn thể nhđn viín thông hiểu vă âp dụng tư tưởng vă phương phâp thống kí đối với mọi hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng. Câc hoạt động năy lă một chuỗi công việc, bao gồm khảo sât, nghiín cứu, phât triển, thiết kế, thu mua, sản xuất, kiểm tra vă marketing cùng với tất cả câc hoạt động khâc cả bín trong vă bín ngoăi công ty”.
TQC lă một loạt công cụ thường xuyín, không phải mang tính nhất thời. Chúng được xem xĩt đânh giâ thường xuyín để đảm bảo câc yíu cầu đê định bằng câch đưa câc yíu cầu của hệ thống chất lượng văo quâ trình lập kế hoạch, câc kết quả đânh giâ hệ thống được lênh đạo xem xĩt tìm cơ hội cải tiến.
TQC không chỉ lă một chiến dịch với những khẩu hiệu âp phích để động viín mă lă một phương phâp lđu dăi vă một nền văn hóa mới trong công ty. Đó lă một tư duy mới về quản lý, nhưng tiíu điểm không chỉ ở quản lý mă còn ở khâch hăng.
Để ghi nhớ sự đóng góp vă tình hữu nghị của Deming đối với Nhật Bản, với sự gợi ý của JUSE nhằm khuyến khích phât triển QC tại Nhật Bản, Giải thưởng Deming đê được thănh lập năm 1951 trao tặng cho câc công ty hoặc câ nhđn đạt kết quả xuất sắc trong việc âp dụng kiểm soât chất lượng trong toăn công ty (CWQC).