Máy nén khí, máy lạnh, chai, bình điều chế axeetylen, thùng chứa, bình hấp, )

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 70)

- khi h= 30m ÷ 10 0m thì p= 5,5/h

máy nén khí, máy lạnh, chai, bình điều chế axeetylen, thùng chứa, bình hấp, )

…)

…) năng lượng được tạo ra do đốt nhiên liệu trong các buồng đốt.

* Phân loại các loại thiết bị chịu áp lực: theo quan điểm an toàn người ta phân các thiết bị áp lực thành các loại hạ áp, trung áp, cao áp và siêu cao áp. phân các thiết bị áp lực thành các loại hạ áp, trung áp, cao áp và siêu cao áp.

Việc phân loại theo áp suất còn tùy thuộc vào môi chất khác nhau. Ví dụ đối với bình điều chế axêtylen thì hạ áp là thiết bị có áp suất nhỏ hơn 0,1 atm, đối với bình điều chế axêtylen thì hạ áp là thiết bị có áp suất nhỏ hơn 0,1 atm, trung áp từ 0,1 đến 1,5 atm, cao áp từ 1,5 atm trở lên. Nhưng với bình chứa ôxy thì hạ áp có áp suất tới 16 atm, trung áp có áp suất từ 16 đến 64 atm, còn cao áp có áp suất trên 64 atm.

2) Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị chịu áp lực

∗ Nguy cơ nổ:

Do thiết bị chịu áp lực luôn chứa áp suất lớn hơn áp suất khí quyển nên luôn có xu hướng cân bằng áp suất kèm theo sự giải phóng năng lượng khi có luôn có xu hướng cân bằng áp suất kèm theo sự giải phóng năng lượng khi có điều kiện thuận lợi. Hiện tượng nổ xảy ra có thể đơn thuần là nổ vật lý nhưng trong một số trường hợp có thể là sự kết hợp của hiện tượng nổ vật lý và nổ hóa học.

∗ Nguy cơ bỏng:

Do thiết bị chịu áp lực thường làm việc với môi chất có nhiệt độ cao nên dễ có nguy cơ gây bỏng khi va chạm, tiếp xúc, xì hở môi chất. Thậm chí có cả dễ có nguy cơ gây bỏng khi va chạm, tiếp xúc, xì hở môi chất. Thậm chí có cả nguy cơ bỏng do hóa chất.

∗ Các chất nguy hiểm có hại:

Các thiết bị chịu áp lực sử dụng trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt là công nghiệp hóa chất thường có yếu tố nguy hiểm do các khoa học, đặc biệt là công nghiệp hóa chất thường có yếu tố nguy hiểm do các chất hoặc sản phẩm của nó có tính nguy hiểm, độc hại.

3) Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp phòng ngừa phòng ngừa

a - Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực:

∗ Nguyên nhân kỹ thuật:

− Thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, không đáp ứng tính toán an toàn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, không đáp ứng tính toán an toàn hoặc thiết bị làm việc ở chế độ lâu dài dưới tác động của các thông số vận hành.

− Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng, không được sửa chữa kịp thời, chất

lượng sửa chữa kém.

− Không có thiết bị đo lường hoặc thiết bị kiểm tra không đủ độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w