Xoa bóp tim ngoài lồng ngực:

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 63 - 64)

- khi h= 30m ÷ 10 0m thì p= 5,5/h

Xoa bóp tim ngoài lồng ngực:

Ngay sau khi tách được người bị nạn ra khỏi bộ phận mang điện, đặt nạn nhân ở chỗ thoáng mát, cởi các phần quần áo bó thân (như cúc cổ, thắt nhân ở chỗ thoáng mát, cởi các phần quần áo bó thân (như cúc cổ, thắt lưng…), lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn sau đó tiến hành làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực theo trình tự sau:

− Làm hô hấp nhân tạo:

+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía

sau.

+ Kiểm tra khí quản nạn nhân có thông suốt hay không và lấy các dị vật ra. Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằng cách để tay áp vào vật ra. Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằng cách để tay áp vào phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón cái vào mép hàm để đẩy hàm dưới ra.

+ Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một

đường thẳng đảm bảo cho không khí vào được dễ dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản. dưới về phía trước đề phòng lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.

+ Mở miệng và bịt mũi nạn nhân, người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng nạn nhân (nên dùng khẩu trang hoặc khăn sạch đặt lên vào miệng nạn nhân (nên dùng khẩu trang hoặc khăn sạch đặt lên miệng nạn nhân). Nếu không thể thổi vào miệng được thì có thể bịt kín miệng và thổi vào mũi nạn nhân.

+ Lặp lại thao tác trên nhiều lần, có kết hợp với thao tác xoa bóp tim. Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10 ÷ 12 lần/phút với Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10 ÷ 12 lần/phút với người lớn, 20 lần/phút với trẻ em.

Một phần của tài liệu Giáo trình an toàn lao động (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w