III. TIẾN HĂNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra băi cũ:
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 1939 )
(1918 - 1939)
I. MỤC TIÍU BĂI HỌC 1. Kiến thức 1. Kiến thức
Sau khi học xong băi học, yíu cầu HS cần: :
- Nắm được những nĩt chính về câc giai đoạn phât triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới.
+ Hiểu được bản chất của chủ nghĩa phât xít vă khâi niệm “Chủ nghĩa phât xít” - thủ phạm gđy ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Tư tưởng
- Nhìn nhận khâch quan, đúng đắn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phât xít.
- Nhận thức được sự sai lầm của câc cuộc chiến tranh phi nghĩa, sẵn săng đấu tranh chống lại những tư tưởng phản động đi ngược với lợi ích nhđn loại.
- Bồi dưỡng lịng yíu mến hịa bình vă ý thức xđy dựng một thế giới thế giới hịa bình, dđn chủ thực sự.
3. Kỹ năng
- Kỹ năng khai thâc, phđn tích tranh ảnh, bảng biểu vă rút ra kết luận
- Trín cơ sở câc sự kiện lịch sử, giúp HS phât huy khả năng phđn tích, so sânh, tổng hợp, khâi quât hĩa để nắm được bản chất vấn đề.
II. THIẾT BỊ VĂ TĂI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ chính trị chđu Đu năm 1914 vă năm 1923 - Tranh ảnh, bảng biểu cĩ liín quan tới băi
- Tăi liệu tham khảo khâc.
III. TIẾN HĂNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra băi cũ: 1. Kiểm tra băi cũ:
1. Níu câc giai đoạn phât triển chính của chủ nghĩa tư bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới?
2. Níu nguyín nhđn, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
2. Dẫn dắt văo băi mới
Vậy trong khoảng thời gian giữa 2cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) nước Đức đê trải qua những biến động thăng trầm như thế năo? Chủ nghĩa phât xít đê lín cầm quyền ở Đức ra sao vă chúng đê thực hiện những chính sâch phản động gì để chđm ngịi cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Băi học hơm nay sẽ giúp câc em hiểu được những vấn đề trín.
3. Tổ chức câc hoạt động dạy học trín lớp.
Hoạt động của GV vă HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn
- GV hỏi: Hoăn cảnh lịch sử năo lăm bùng nổ cao trăo câch mạng 1918 - 1923 ở nước Đức?
1. Nước Đức vă cao trăo câch mạng 1918 - 1923.
* Hoăn cảnh lịch sử:
(GV đưa ra cđu hỏi gợi mở: Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đê gđy hậu quả tới nước Đức như thế năo? Việc chính phủ Đức phải ký kết hịa ước Vec- xai với câc nước thắng trận đê gđy tâc động to lớn gì đối với nước Đức?)
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức lă nước bại trận bị chiến tranh tăn phâ nghiím trọng
- Thâng 6/1919 hịa ước Vĩc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nín kiệt quệ vă rối loạn chưa từng thấy.
- GV gọi 1 HS trả lời, câc HS khâc bổ sung, sau đĩ GV phđn tích: Nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất rất căng thẳng. Trước hết, Đức lă nước bại trận, hoăn toăn suy sụp về kinh tế, chính trị vă quđn sự. Đặc biệt, thâng 6/ 1919, chính phủ Đức phải ký kết hịa ước Vĩc-xai với câc nước thắng trận vă phải chịu những điều khoản nặng nề.
Do vậy, cao trăo câch mạng bùng nổ.
GV nhắc lại: Với hịa ước Vĩc-xai, nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dđn số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thĩp vă gần 1/7 diện tích trồng trọt. Toăn bộ thuộc địa của Đức bị mất sạch vă phải giao cho câc cường quốc khâc quản lý. Ngoăi ra, Đức phải bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ lín tới hơn 100 tỷ mâc. Đồng mâc sụt giâ nghiím trọng. Năm 1914, 1 đơ la Mĩ tương đương 4,2 mâc; thâng 9/1923: 1 đơ la tương đương 98.860.000 mâc. Đồng tiền vốn giữ vị thế vơ cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc gia giờ đđy trở nín vơ giâ trị đến mức bị biến thănh một thứ giấy lăm đồ chơi cho trẻ em. (GV yíu cầu HS quan sât, khai thâc hình 31. trẻ em lăm diều bằng những đồng mâc mất gía văo đầu năm 1920). Tình hình trín đđy của nước Đức lăm cho đời sống giai cấp cơng nhđn vă nhđn dđn lao động trở lín vơ cùng tăm tối vă khốn quẫn. Phong trăo câch mạng bùng nổ vă ngăy căng dđng cao những năm 1918- 1923.
- Tiếp đĩ, GV đưa ra cđu hỏi: Cao trăo câch mạng 1928 - 1923 diễn ra ở Đức như thế năo? Thu được kết quả gì?
* Diễn biến
- Từ thâng 10/ 1923 phong trăo tạm lắng
- HS đọc sâch, trả lời. GV nhận xĩt vă chốt ý: Diễn ra cuộc câch mạng dđn chủ tư sản thâng 11/1918 đê lập đổ chế độ quđn chủ chuyín chế, thiết lập chế độ cộng hịa tư sản (Cộng hịa Vaima). Từ 1919 - 1923 phong trăo câch mạng tiếp tục dđng cao dưới sự
lênh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức. Từ 10/1923 cao trăo câch mạng tạm lắng đo sự đăn âp của chính quyền tư sản.
* Hoạt động 1: Câ nhđn
- Gv đưa ra cđu hỏi: Tình hình nước Đức trong những năm 1924 - 1929 như thế năo(về kinh tế, chính trị, xê hội)
2. Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929)
- GV gọi 1 HS trả lời, HS khâc bổ sung
- GV bổ sung vă chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, chính trị, xê hội Đức dần dần ổn định.
- Từ cuối năm 1923, tình hình kinh tế, chính trị Đức dần dần ổn định.
+ Về kinh tế: Giai cấp tư sản Đức đê sử dụng những khoản tiền vay của Mĩ, Anh thơng qua câc kế hoạch Đao-ĩt (1924) vă Yơng (1929) để ổn định tăi chính, khơi phục cơng nghiệp vă nđng cao năng lực sản xuất. Thực chất của câc kế hoạch năy lă dọn đường choi tư bản nước ngoăi, nhất lă tư bản Mĩ, cĩ thể đầu tư rộng rêi văo Đức. Từ năm 1924 - 1929, câc nước đầu tư của Đức khoảng 10 - 15 tỉ mâc, trong đĩ 70 % lă của Mĩ. Do vậy, từ năm 19255, sản xuất cơng nghiệp Đức phât triển mạnh vă đến năm 1929 đê vượt qua Anh, Phâp, đứng đầu chđu Đu.
+ Chính trị: Tình hình chính trị của Đức được củng cố cả về đối nội vă đối ngoại. Về đối nội, chế độ cộng hịa Vaima được củng cố, quyền lực của giới tư bản độc quyền được tăng cường. Chính phủ tư sản thi hănh chính sâch đăn âp phong trăo đấu tranh của cơng nhđn, cơng khai tuyín truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức.
+ Chính Trị:
- Đối nội: Chế độ cộng hịa Vaima được củng cố, tăng cường đăn âp phong trăo cơng nhđn, truyền bâ tư tưởng phục thù.
- Đối ngoại: Vị trí quốc tế của Đức được phục hồi (tham gia Hội Quốc liín)
Về đối ngoại, vị trí quốc tế của Đức dần dần được phục hồi. Đức tham gia Hội Quốc liín, ký kế một số Hiệp ước với câc nước tư bản chđu Đu vă Liín Xơ.
* Hoạt động 1: Cả lớp, câ nhđn
- GV thơng bâo: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đê giâng địn nặng nề văo nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng. Hăng nghìn nhă mây, xí nghiệp phải đĩng cửa. Hơn 5 triệu người bị thất nghiệp. Chính trị - xê hội khủng hoảng trầm trọng.