XIX Quốc tế thứ hai.
1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX. XIX.
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nớc Anh, Pháp, Mĩ… đấu tranh quyết liệt chống giai cấp t sản.
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nớc:
+ 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức + 1879 Đảng công nhân Pháp
+ 1883 Nhóm giải phóng lao động ngời Nga ra đời.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1914)
- Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX nhiều tổ chức chính đảng của giai cấp công nhân ra đời hỏi phải thống nhất lực l- ợng trong tổ chức quốc tế mới để thống nhất lực lợng và lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế - 14/07/1889 Quốc tế thứ 2 đợc thành lập ở Pari.
- Chuẩn bị chu đáo cho Đại hội thành lập Quốc tế thứ 2(1889) tại Pari
- Đấu tranh kiên quyết với các t tởng cơ hội… - Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát
? Sự thành lập quốc tế thứ hai có ý nghĩa gì?
? Vì sao quốc tế thứ hai tan rã?
Giáo viên giải thích: ăng ghen mất (1895) là tổn thất to lớn cho quốc tế thứ 2=> Khuynh hớng cơ hội trong quốc tế thắng thế, nội bộ quốc tế bị phân hoá, tan rã, các nghị quyết của quốc tế không còn hiệu lực…
triển.
+ý nghĩa
- Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân,…
- Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế đấu tranh hợp pháp…
- 1914 Quốc tế thứ hai tan rã.
4. Củng cố:
- Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
5. Hớng dẫn
Sự ra đời của quốc tế thứ hai đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX.
? Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX D/ Rút kinh nghiệm:……….. ………. Ngày .tháng ..năm .… … … Tuần 7 Tiết 13
Ngày soạn:11/10 Ngày dạy:
Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ( tiếp theo )
A/ Mục tiêu ( Mục tiêu chung của bài)
B/ Ph ơng tiện dạy học(nh trên)C/ Tiến trình dạy học C/ Tiến trình dạy học
1. ổn định2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
? Nêu những sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Giáo viên khái quát nội dung mục I, dẫn dắt chuyển sang mục II
liệu đã đọc, đã su tầm về Lê Nin ở nhà?
? Em có hiểu biết gì về Lê Nin
? Tại sao nói: Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới
( Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời)
- Gọi học sinh đọc đoạn chữ nhỏ?
- Giáo viên bổ xung và nhấn mạnh.
- Dùng bản đồ giới thiệu Đế quốc Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
( Nhấn mạnh: Chủ nghĩa t bản đã phát triển ở Nga sau cuộc cải cách 1861, song nớc Nga cơ bản vẫn là một nớc đế quốc phong kiến quân phiệt tồn tại nhiều mâu thuẫn:
Nông dân mâu thuẫn phong kiến Vô sản mâu thuẫn t sản
Các dân tộc Nga mâu thuẫn đế quốc Nga ? Nét nổi bật của tình hình nớc Nga đầu thế kỷ XX là gì?
- Nhấn mạnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội khủng hoảng…
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
? Nhận xét về diễn biến cách mạng?… GV: Cách mạng thất bại là do nhiều nguyên nhân: SGK …
Dẫn nhận xét của Nguyễn ái Quốc trong tác phẩm Đờng Cách Mệnh.
? Cách mạng có ý nghĩa nh thế nào?
Nga.
+ Lê Nin: Sinh 4-1870 trong một gia đinh nhà nho tiến bộ thông minh, sớm tham gia phong trào cách mạng.
- Lê Nin đóng vai trò quyết định hợp nhất các tổ chức Mác Xít thành hội liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân mầm mống của chính đảng cộng sản ở Nga.
- 7-1903 tại đại hội lần II của Đảng công dân xã hội dân chủ Nga ở Luân Đôn, đã đấu tranh kiên quyết chống phái cơ hội Men Sê Vích => Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập. Là Đảng kiểu mới.
- Khác với các Đảng trong quốc tế thứ , đấu tranh triệt để vì quyền lợi của giai cấp công nhân. Mang tính giai cấp, tính chiến đấu triệt để.
- Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác.
- Đảng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo quần chúng làm cách mạng.
- Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản?
2. Cách mạng Nga 1905-1907
- Nớc Nga đầu thế kỷ XX lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng:
Kinh tế, chính trị và xã hội
=> Các mâu thuẫn xã hội gay gắt cách mạng Nga bùng nổ.
-1905-1907 cách mạng Nga bùng nổ quyết liệt.
+ ý nghĩa: Giáng đòn chí tử vào nền thống trị của địa ch, t sản,làm suy yếu chế độ Nga Hoàng chuẩn bị cho cách mạng 1917
+ Bài học: Tổ chức đoàn kết, tập hợp đợc quần chúng đấu tranh.
? Cách mạng Nga 1905-1907 để lại những bài học gì?
4. Củng cố
? Trình bày nguyên nhân và diễn biến của cách mạng Nga? ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905-1907?
Giáo viên khái quát nội dung bài học.
5. Hớng dẫn.
- Về nhà học bài 8 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo: Tiểu sử tóm tắt về Lê Nin, T123 sách bài soạn
D/ Rút kinh nghiệm:………..
……….
Tiết 14
Ngày soạn: Ngày dạy:
Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII XIX–
A/ Mục tiêu
+ Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc vài nét về nguyên nhân đa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX
- Cách mạng t sản thành công, giai cấp t sản tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp làm thay đổi nền kinh tế xã hội…
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học(kỹ thuật) tự nhiên, học thuyết xã hội( triết học duy vật của Mác và Ang ghen), tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX
- Những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực kỹ thuật khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và ý nghĩa xã hội của nó.
+ T tởng
- Nhận thức đợc chủ nghĩa t bản và cách mạng khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bớc tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực trong sự phát triển của lịch sử xã hội.
+ Kỹ năng
- Phân biệt các khái niệm “ cách mạng t sản” cách mạng công nghiệp
- Hiểu và giải thích đợc các khái niệm, thuật ngữ “ Cơ khí hoá” “ chủ nghĩa lãng mạn”, “ chủ nghĩa hiện thực phê phán”
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học văn học và nghệ thuật trong sự phát triển của lịch sử.
B/ Ph ơng tiện dạy học
- Tranh ảnh về thành tựu khoa học kỹ thuật thế kỷ XVIII - XIX
- Chân dung các nhà bác học, nhà văn, nhạc sỹ lớn Niu Tơn, Đác Uyn, Lômônôxốp.…