H: Bài văn nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học

Một phần của tài liệu Tập đọc 5 (hoàn chỉnh cả năm) (Trang 141 - 145)

- Cho HSđọc diễn cảm bài văn.

5 H: Bài văn nói lên điều gì? GV nhận xét tiết học

- GV nhận xét tiết học

Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời

Củng cố, dặn dò

3’

- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền

Hùng nếu có điều kiện. bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi ngời đối với tổ tiên.

Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …

Cửa sông I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Đcọ trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.

2- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.

Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.

3- Học thuộc lòng bài thơ

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm

tra bài

4’

- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Phong

cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi.

H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp

của thiên nhiên nơi đền Hùng.

H: Hãy kể tên các truyền thuyết mà em

biết từ gợi ý của bài văn.

• HS 1 đọc đoạn 1 +2

- Cảnh đẹp là: những khóm hải đ- ờng đam bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc nhợp nhờn..., núi Ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo nh bức tờng sừng sững.

• HS2 đọc đoạn 3. HS có thể kể:

• Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. • Thánh Gióng

• Son Rồng, cháu Tiên.

Bài mới 1 Giới thiệu bài

1’

Hôm nay chúng t sẽ cùng nhà thơ Quang Huy đến thăm một cửa sông với những hình ảnh rất đẹp. ở đó là mênh mông một vùng sóng nớc, là nơi biển tìm về với đất, là nơi cá tôm đẻ trứng, búng càng... - HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’-12’

HĐ1: Cho HS đọc bài thơ một lợt

- GV treo tranh minh hoạ và hớng dẫn HS hiểu nội dung tranh thể hiện.

HĐ2: Cho HS đọc khổ nối tiếp

- 2HS nối tiếp đọc bài thơ.

- HS quan sát tranh + nghe GV giới thiệu tranh.

- Cho HS đọc.

- Luyện đọc các từ ngữ khó: cần mẫn,

khép, giã từ....

HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm

- Cho HS đọc cả bài

HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần

đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (mênh mông, cần mẫn, bãi bồi, bạc dần, lấp loá, cội nguồn) hết khổ nghỉ lâu hơn một dòng.

- 6 HS đọc khổ thơ nối tiếp (2 lần) - HS luyện đọc từ.

- HS đọc nhóm 3, mỗi HS đọc 2 khổ.

- 2 HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc chú giải trong SGK. - 3 HS giải nghĩa từ ( dựa vào SGK). 3 Tìm hiểu bài 10’-11’ • Khổ 1

H: Trong khổ thơ dầu, tác giả dùng

những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?

H; Cách giới thiệu ấy có gì hay? GV chốt lại: Cách nói đó rất đặc biệt: Cửa sông cũng là một cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp ngời đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.

• Khổ 2+3+4+5

H: Theo bài thơ, cửa sông là một địa

điểm đặc biệt nh thế nào?

• Khổ 6

H: Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp

tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa“ ”

sông đối với cội nguồn?

GV: phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc “tấm lòng” của cửa sông đối với cuội nguồn.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Tác giả dùng các từ ngữ “là cửa nhng không then khoá cũng không khép bao giờ”

- HS trả lời

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Là nơi những dòng sông gửi phù sa để bồi đắp bãi bờ; nơi nớc ngọt chảy vào biển rộng; nơi biển cả tìm về nới đất liền; nơi cá tôm hội tụ.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.

- Hình ảnh nhân hoá: Dù giáp

mặt cùng biển rộng. Cửa sông chẳng dứt cội nguồn . Lá xanh

mỗi lần trôi xuống. Bỗng....nhớ một vùng núi non.

4Đọc diễn Đọc diễn

- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.

cảm cần luyện đọc lên và hớng dẫn cho HS đọc.

- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc.

- GV nhận xét + khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. - HS luyện đọc + học thuộc lòng. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò

H: Bài thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học.

Qua hình ảnh cửa sông tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nớc nhớ nguồn.

Tuần 26

Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …

Nghĩa thầy trò I. Mục tiêu, yêu cầu

1- Biết đọc lu loát, diễn cảm cả bài.

2- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, diễn biến của câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhỏ mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dụng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học.

Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra

bài cũ

4’

- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và trả lời câu hỏi

H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những

từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

H: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì?

- HS1: đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi.

- Trong khổ thơ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ:

• Là cửa nhng không then, cũng không khép lại bao giờ: Cách nói đó rất đặc biệt, cửa sông là một cái cửa khác bình thờng. Cách nói của tác giả gọi là biện pháp chơi chữ.

HS2 đọc thuộc lòng.

- Tác giả muốn nói lên tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn Bài mới 1 Giới thiệu bài mới 1’

Tôn s trọng đoạ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ ngàn xa, ông cha ta luôn vun đắp, giữ gìn truyền thống ấy. Bài tập đọc hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biét thêm một ý nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn s trọng đạo.

Một phần của tài liệu Tập đọc 5 (hoàn chỉnh cả năm) (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w