II. Đồ dụng dạy học – Giấy kiểm tra hoặc vở.
s Trần Thủ Độ
- Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to)
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch
III. Các hoạt động dạy học.–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra
bài cũ
4’
- Kiểm tra 5 HS.
- GV nhận xét, cho điểm. HS1: đọc đoạn màn kịchXin thái s tha cho đã đợc viết lại.
- 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn màn kịch trên
Bài mới 1 Giới thiệu
bài
1’
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ đ- ợc viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chính màn kịch Giữ nghiêm phép nớc – một trích đoạn khác của truyện Thái
s Trần Thủ Độ
- HS lắng nghe.
2
230’-31’ - GV giao việc:
• Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại giữa các nhân vật.
HĐ2: Cho HS làm BT2
- Cho HS nối nhau đọc BT2
- GV giao việc:
• Mỗi em đọc thầm lại tất cả BT2 • Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy hoặc bảng nhóm cho HS làm bài. - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét bài làm của từng nhóm + khen nhóm viết hay.
HĐ3: Cho HS làm BT3
- GV giao việc: Các nhóm tự phân vai để luyện đọc.
(Nếu cho HS diễn kịch GV phải dặn lớp chuẩn bị trớc). - Cho các nhóm thi đọc. - GV nhận xét, cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích. - 3 HS tiếp nối đọc + HS 1 đọc:
• Yêu cầu của BT2 • Tên màn kịch
• Gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại
+ HS3 đọc đoạn đối thoại - Mỗi nhóm 5 HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy hoặc bảng nhóm.
- Đại diện 5 nhóm dán lên bảng bài làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Lớp đọc thầm theo. - Các nhóm phân vai luyện đọc ( ngời dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, ngời quân hiệu, lính). - Các nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; về dựng hoạt cảnh (nếu có điều kiện)
- Lớp lắng nghe
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
I. Mục tiêu, yêu cầu
1. HS rút kinh nghiệm về cách viết văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cụ, trình tự miêu tả, quan sát và chọn chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận xét đợc u, khuyết điểm của bạn và của mình khi đợc thầy (cô) chỉ rõ: biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dụng dạy học–
- Bảng phụ ghi 5 để bài của tiết Kiểm tra viết (tuần 25); mốt số lỗi điển hình HS mắc phải.
III. Các hoạt động dạy học.–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét , cho điểm. - 3 HS lần lợt đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nớc đã đợc viết lại Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’
Hôm nay, cô sẽ trả bài kiểm tra viết các em đã làm ở tiết Tập làm văn tuần trớc. Qua tiết hôm nay, các em cần rút ra kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật, biết tự mình sửa lỗi mà minh còn hay mắc phải. Không những thế tiết học còn giúo các em biết viết lại một đoạn văn sao cho hay hơn.
- HS lắng nghe. 2 Nhận xét kết quả 10’
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- GV đa bảng phụ lên
- Gv nêu những u điểm chính trong bài làm của HS:
+ Về nội dung
+ Về hình thức trình bày
- GV nêu những thiếu sót, hạn chế của HS: + Về nội dung
+ Về hình thức trình bày
HĐ2: GV thông báo điểm số cụ thể cho HS - 1 HS đọc lại 5 đề bài 3 Chữa bài 20’
HĐ1: Hớng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV trả bài cho HS. - Cho HS chữa lỗi.
- GV nhận xét và chữa lại cho đúng những chỗ HS chữa vẫn còn sai
HĐ2: Hớng dẫn HS chữa lỗi trong bài
- GV kiểm tra HS làm việc
- HS nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải.
- Một số HS lên bảng chữ lỗi. HS còn lại chữ lỗi trên nháp. - Lớp nhận xét.
- HS đọc bài làm của mình, đọc lời nhận xét của cố (thầy) và sửa lỗi.
HĐ3: Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS
HĐ4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Từng cặp đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe, trao đổi thảo luận tìm ra cái hay cái đáng học tập của đoạn văn, bài căn (về nội dung, về cách dùng từ đặt câu...)
- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn văn cha đạt viết lại cho hay hơn.
4Củng cố, Củng cố,
dặn dò
2’
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS làm bài tốt, những HS chữ bài tốt trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt yêu cầu về nhà viết lại vào vở.
- Dặn HS về nhà đọc trớc nội dung của tiết Tập làm văn tuần 27
- HS lắng nghe.
Tuần 27
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
Ôn tập về tả cây cối I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp t từ đợc sử dụng trong bài văn.
2- Nâng cao kĩ năng bài làm văn tả cây cối.
II. Đồ dụng dạy học–
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loại cây, hoa, quả (giúp HS quan sát làm BT2)
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét + cho điểm
- 2HS lần lợt đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Tập làm văn tuần trớc.
1 Giới Giới thiệu bài
mới
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập để khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối để tiết sau các em sẽ luyện viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
HĐ1: Cho HS làm BT1 (14’-15’)
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a, b, c.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài: GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- GV phát phiếu cho một vài HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
a/ Cây chuối trong bài đợc tả theo từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con cây
chuối to cây chuối mẹ.
- Còn có thể tả cây chuối theo trình tự: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b/ Cây chuối đã đã đợc tả theo ấn tợng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa....
- Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác...
c/ Hình ảnh so sánh trong bài:
- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác.... - Các tàu lá ngả ra....nh những cái quạt lớn. - Cái hoa thập thò, hoe heo đỏ nh một mầm lửa non.
+ Hình ảnh nhân hoá trong bài: - Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc.
- Cha đợc bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. - Cổ cây chuối mẹ tròn gập lại.
- Vài chiếc lá....đánh động cho mọi ngời biết.... - Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
- Khi cây mẹ bận đơm hoa....
- Lẽ nào nó đành để mặc.... để giập một hay hau đứa con đứng sát nách nó.
- Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa....
HĐ2: Cho HS làm BT2 (15’-16’)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu.
- GV: Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả quan sát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - Những HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhân xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập (hoặc đánh dấu trong SGK).
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
phận đó theo thời gian.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật - Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chấm một số đoạn văn hay
- HS quan sát tranh ảnh và nghe GV giới thiệu
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở hoặc vở bài tập. - Một vài HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại.
- Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài văn tả cây cối tiếp theo ( đọc trớc 5 đề, chọn 1 đề, quan sát trớc 1 loại cây).
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu, yêu cầu
HS viết đợc một bài văn tử cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng. Câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dụng dạy học–
Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc chùm ảnh có chụp một số loại cây, trái theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1
Giới thiệu bài
1’
ở tiết Tập làm văn trớc, cô đã dặn các em về nhà đọc 5 đề bài văn và chọn 1 trong 5 đề đó. Trong tiết Tập làm văn hôm nay các em sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh cho đề bài minh đã chọn
- HS lắng nghe.
2Hớng Hớng dẫn HS
- Cho HS đọc đề bài và Gợi ý.
- GV hỏi HS về chuẩn bị bài của mình.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp đọc thầm lại. - Một số HS trình bày ý kiến về đề mình đã chọn.
làm bài - GV có thể dán lên bảng lớp tranh, ảnh đã chuẩn bị hoặc đặt các cây, trái lên vị trí trong lớp mà HS dễ quan sát.
3HS làm HS làm
bài
- GV lu ý các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả các em còn mắc phải ở bài Tập làm văn hôm tr- ớc.
- GV thu bài khi hết giời.
- HS chú ý lắng nghe. - HS làm bài. 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu học thuộc ) trong SGK Tiếng
Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27) để kiểm tra lấy
điểm trong tuần ôn tập tới.
Tuần 28
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
ô n tập
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (nh tiết 1).
2- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu đợc dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích; giải thích đợc lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng dạy học–
- Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2.
- 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả:
Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1
Giới thiệu bài
1’
Trong tiết ôn tập trớc, các em đã đợc ôn tập về câu ghép; về những từ ngữ đợc lập lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
- HS lắng nghe 2 Kiểm tra TĐ- HTL Thực hiện nh ở tiết 1
22’-24’
3Làm BT Làm BT
10’
HĐ1: Hớng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm BT
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại: có 3 bài văn miêu tả đợc học là Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm
thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ.
HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc:
Em chọn một trong 3 bài.
Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó.
Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao?
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. 3 em làm ba đề khác nhau.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt + chonh chi tiết hay, lý giải rõ nguyên n hân thích chi tiết đó.
- Cuối cùng GV đa 3 dàn ý đã chuẩn bị trớc lên bảng lớp và giới thiệu rõ để HS nắm vững dàn ý của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuàn 27. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Những HS đợc phát giấy làm dàn bài vào giấy.
- HS còn lại làm vào nháp hoặc vở BT.
- 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 4 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại dàn ý của bài văn mình đã chọn.
- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 5 ( quan sát một cụ già để viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của một cụ già).
Ngày soạn:…./…../.07 Ngày giảng:…./…./.07
ôn tập (Tiêt 2 ) I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Viết đúng nội dung yêu cầu. Kết cấu bài đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
2- Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác , không sai chính tà. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thực.