GV: Cách tiến hành như SGK HS: Quan sát và cho nhận xét.
Hoạt động 8:
GV: Chuẩn bị các mẫu cần phân tích, giao nội dung thí nghiệm và dụng cụ hoá chất cho từng nhóm học sinh. Nên có 2 nhóm học sinh có cùng nội dung thí nghiệm để so sánh kết quả. Cho các nhóm học sinh tiến hành phân tích.
GV: Có thể chuẩn bị các mẫu phân tích như sau:
Mẫu 1: Nhận biết các ion NH4+, Ca2+, Ba2+ đựng trong các ống nghiệm riêng biệt
Mẫu 2: Nhận biết các ion Al3+, Cr3+, Mg2+ đựng trong các ống nghiệm riêng biệt
Mẫu 3: Nhận biết các ion Fe3+, Fe2+, Cu2+ đựng trong các ống nghiệm riêng biệt
Mẫu 4: Nhận biết các ion NO3-, Cl-, SO42-, CO32- đựng trong các ống nghiệm riêng biệt
- Nhóm trưởng của từng nhóm lên nhận nội dung thí nghiệm và hoá chất.
Hoạt động 9:
- Dựa vào SGK và kiến thức đã được trao đổi ở tiết học thứ nhất, từng nhóm lên kế hoạch
làm thí nghiệm .
- GV: kiểm tra kế hoạch của từng nhóm
- Được sự đồng ý của GV, HS bắt đầu làm thí nghiệm
Hoạt động 10:
- Lần lượt từng nhóm HS báo cáo trước lớp kết quả thu được
- Các nhóm khác có thể nêu câu hỏi thắc mắc hoặc bổ sung ý kiến
- GV ghi nhận xét và kết luận.
42
Tiết 60:
Bài 43: BÀI THỰC HÀNH SỐ 7
(Nhận biết một số ion vơ cơ)
I. mục tiêu:
1.dựa trên kiến thức hố học vơ cơ đã học, giúp HS nhận biết các ion NH4+, Fe2+, Fe3+, Cu2+,CO32-, NO3-. CO32-, NO3-.
2.tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm.