Một số biện pháp trớc mắt:

Một phần của tài liệu Hiện tượng đô la hóa (Trang 33 - 38)

- Tạo môi trờng đầu t trong nớc, tạo sự hấp thụ đợc số vốn ngoại tệ, tập trung vào đổi mới và cải cách các doanh nghiệp, cải cách hành chính... trớc mắt mở rộng một số dự án đầu t của Chính phủ:dầu khí , cầu đ- ờng,điện lực..

- Phát triển các công cụ tài chính trong nớc nh cổ phần, cổ phiếu , trái phiếu,... đa dạng hóa các danh mục đầu t trong nớc

- Thúc đẩy phát triển môi trờng kinh tế vĩ mô, tạo môi trờng cạnh tranh thực sự giữa các thành phần kinh tế trong cả sản xuất thơng mại , dịch vụ , và kể cả lĩnh vực tài chính ngân hàng . Kết hợp chặt chẽ với kiểm soát buôn lậu, tình trạng bán hàng thu ngoại tệ trong nớc. Cụ thể:

+ Điều hành chính sách tỷ giá cần linh hoạt hơn ,chứa đựng nhiều yếu tố thị trờng hơn.

* Mở rộng biên độ giao dịch trên thị trờng ngoại hối để vừa đảm bảo sự kiểm soát của NHTƯ vừa phải phù hợp với cung cầu trên thị trờng mà không gây tâm lý chờ đợi về việc giảm giá đồng VND.

* Thay cho việc chỉ gắn với đồng đô la Mỹ nh trớc đây , tỷ giá của đồng Việt Nam cần phải đợc dựa trên cơ sở một rổ ngoại tệ(bao gồm một số ngoại tệ mạnh nh USD, EURO, JPY và một số đồng tiền của nhiều quốc gia khác nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđonexia...)các đồng tiền này tham gia vào

rổ tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thơng mại và đầu t của Việt Nam. Việc xác định tỷ giá nh trên nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng VNDvào đồng USD và phản ánh xác thực hơn quan hệ cung cầu trên thị trờng trên cơ sở có tính đến xu hớng biến động của các đồng tiền của các nớc bạn hàng lớn,

* Sử dụng công cụ tiền tệ để tác động đến điều kiện thị trờng nhằm làm cho đồng VND hấp dẫn hơn đồng đô la Mỹ. Qua đó hạn chế xu hớng chuyển đổi từ đồng VND sang đồng USD. Trong điều kiện hiện nay, lãi suất cơ bản không thay đổi , NHNN có thể thực hiện điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu nhằm phát tín hiệu để các NHTMtăng lãi suất huy động đồng VND

* Cần có biện pháp hạn chế đến mức tối đa việc lu thông và sử dụng đô la Mỹ , niêm yết giá bằng đô la Mỹ trên thị trờng Việt Nam.

* Đổi mới hoạt động của NHTM theo hớng sử dụng đa dạng hoá các công cụ phòng ngừa rủi ro trên thị trờng tài chính và thị trờng ngoại hối nh các hình thức giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn...

* Đăc biệt , trong tình trạng hiện nay của nớc ta phần vốn ngoại tệ d thừa cha sử dụng trong đầu t vào nền kinh tế đợc xem nh là vốn lãng phí . Làm thế nào để nguồn vốn nàyđợc sử dụng tối đa trong nớc? Trong thời gian qua với sự can thiệp của NHNN bằng hai công cụ can thiệp trong thời gian qua(DTBB bằng ngoại tệ, và lãi suất) đã thuyên giảm tình trạng đô la hoá tiền gửi của nền kính tế. Song, hiện nay lại phát sinh tình trạng đôla hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng giảm đi còn đô la hoá trong xã hội tăng lên nhng rõ ràng là tình trạng này khó có khả năng kiểm soát đợc ,do đó đòi hỏi phải xem xét điều chỉnh các công cụ của chính sách tiền tệ sao cho kịp thời hạn chế những mặt tích cực , lợi dụng những mắt có lợi cho nền kinh tế.

KếT LUậN

Đô la hoá là tình trạng khó tránh khỏi của nền kinh tế còn non yếu và đang trong quá trình chuyển đổi nh Việt Nam , trên đây là một số những nét cơ bản của vấn đề đô la hóa. Có thể nói , đây là vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm.Đô la hoá cũng giống nh các vấn đề chính sách tiền tệ khác, không bao giờ có câu trả lời rõ ràng. Về vấn đề này tại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2000 thống đốc NHNN Lê Đức Thuý nói:”tình trạng đô la hoá đang gia tăng , xử lý vấn đề này về hình thức có vẻ giản đơn nhng nhng trên thực tế thì rất khó. Đó là một cuộc chiến gay go và chắc chắn là cha thể giải quyết trong một sớm một chiều, bởi vì mỗi ngời có góc độ lợi ích riêng của mình, cho nên cũng xin báo cáo với Quốc hội rằng sẽ còn nhiều giải pháp đụng đến thói quen ấy, nhất định sẽ có nhiều phản ứng. Mong đợc sự chia sẻ , đồng tình và hỗ trợ của Quốc hội.”

Qua lời phát biểu của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ta có thể khẳng định rằng giải quyết vấn đề đô la hoá đúng là rất khó khăn. Trong quá trình thực hiện chính sách, chúng ta luôn gặp phải những mâu thuẫn trái ngợc nhau . Do vây, cần cân nhắc kỹ lỡng cái đợc cái mất trong việc lựa chọn những chính sách cụ thể , phù hợp.

TàI LIệU THAM KHảO

1. Nguyễn Hữu Trang- đô la hoá bắt nguồn từ đâu? (Thời báo ngân hàng,số 95/2001)

2. Tình hình hoạt động ngân hàng năm 1999 và định hớng năm 2000 ( tạp chí ngân hàng số 1+2/2000)

3. Huy Minh , đôi điều nói lại về đô la hóa (diễn đàn doanh nghiệp, số 25, 2001)

4. Báo cáo thờng niên NHNNVN, năm 1994- 1999 5. Tạp chí ngân hàng số 3,6/2001

MụC LụC

LờI Mở ĐầU

I - ĐÔ LA HOá - MộT Số VấN Đề Lý LUậN CHUNG 1- Khái niệm đô la hoá

2- Nguồn gốc của hiện tợng đô la hoá 3- Tiêu chí phân loại đô la hoá

4- Nguyên nhân hiện tợng đô la hoá 5- Những tác động của đô la hoá

II - THựC TRạNG ĐÔ LA HOá ở VIệT NAM – NGUYÊN NH ÂN - GIảI PHáP

1- đôi nét về quá trình đô la hoá ở Việt Nam từ những năm 80 đến nay 2- Đô la hoá ở Việt Nam xảy ra dới hình thức nào?

2.1. Những nhân tố ảnh hởng đô la hóa tiền gửi 2.2. Những nhân tố ảnh hởng đô la hoá cho vay 3- Nhận định vấn đề

4- Tác động của đô la hoá đối với nền kinh tế ở nớc ta 5- Giải pháp khắc phục

KếT LUậN

TàI liệu tham khảo

1 3 3 3 4 8 8 13 13 13 13 17 22 23 25 28 29

Một phần của tài liệu Hiện tượng đô la hóa (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w