Những tác động tiêu cực:

Một phần của tài liệu Hiện tượng đô la hóa (Trang 30 - 31)

- Trong nền kinh tế có đô la hóa , tăng tính rủi ro của nền kinh tế đối với cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ . Mục tiêu tiến tới trên đất nớc Việt Nam là chỉ sử dụng đồng tiền Việt Nam không đạt đợc. Đồng nội tệ không đợc coi trọng. Trong đất nớc đang thiếu vốn nhấ là vốn ngoại tệ, phải đi vay nớc ngoài thì ngợc lại có một lợng lớn USD đem gửi ở nớc ngoài.

- Mặt tiêu cực do quá trình đô la hoá ở nớc ta cũng không tránh khỏi những tác động tiêu cực đến bất kỳ một quốc gia nào có nền kinh tế bị đô la hoá nh làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tài khoá , chính sách tiền tệ , chính sách về lãi suất , chính sách tỷ giá, mục tiêu quản lý ngoại hối ... đặc biệt có nhiều ý kiến cho rằng những biến động của lãi suất quốc tế trong những năm vừa qua là nguyên nhân gây ra tình trạng giảm phát, thiếu tiền đồng. Tác giả Nguyễn Ngọc Anh viết ( trong bài : đô la hoá những tác động cha đợc đo lờng) – báo diễn đàn doanh nghiệp :”trong năm 2000, tỉ trọng USD trên bảng tổng kết tài sản của các ngân hàng thơng mại tăng vọt, đã lý giải nguyên nhân giảm phát là do hiện tợng đô la hoá”, một đoạn khác tác giả viết:”việc đồng USD ngày càng bành trớng, chèn ép đồng VND trong lu thông , ngời dân có xu hớng đầu t vào USD quá nhiều làm giảm sức mua của xã hội, phải chăng đô la hoá là nguyên nhân của hiện tợng thiểu phát”. Song, nói gì thì nói chúng ta lại khẳng định một điều rằng đô la hoá nền kinh tế nớc ta không mấy trầm trọng nh một số ngời tởng , vì rõ ràng là đô la Mỹ đợc sử dụng trong thanh toán ,trong giao dịch mua xe máy của Trung quốc, của Nhật Bản hay lắp ráp tại Việt Nam , tại các đại lý , cửa hàng , hầu hết bằng đồng Việt Nam. Thanh toán mua bán đất đai nhà ở , cũng hầu hết bằng đồng

Việt Nam, tiếp đến bằng vàng.Do đó, có thể thấy tài sản của ngời dân bằng dô la Mỹ chủ yếu dới dạng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng. Nên, nhà nớc , trực tiếp là hệ thống ngân hàng quản lý đợc số ngoại tệ này, khôngđể trôi nổi trong xã hội.

- Một chuyên gia kinh tế nớc ngoài bình luận , Việt Nam đang huy động vốn USD cho Washington-bình luận đó có mặt đúng của nó. Song trong xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế, thì chính sách lãi suất và tỷ giá của nớc này nhất định có ảnh hởng đến nớc kia, đặc biệt là Mỹ , nền kinh tế lớn nhất toàn cầu, quốc gia phát hành ra đồng USD, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các giao dịch tài chính , thơng mại đầu t trên thị tr- ờng quốc tế, thì đơng nhiên chính sách lãi suất của Fed có ảnh hởng đến hàng loạt quốc gia khác. Ngân hang châu Âu cũng phải tăng lãi suất theo đồng USD. Do đó, nó có tác động đến thị trờng tiền tệ Việt Nam là điều dễ hiểu, khi mà thị trờng Mỹ chấp nhận đợc lãi suất đó (lãi suất cho vay ở Mỹ tới 9-9.5%/năm)còn các doanh nghiệp và các dự án đầu t ở Việt Nam cha chấp nhận đợc cho vay với lãi suất 7,5-8,5%/năm đã khó rồi thì đồng vốn ngoại tệ dịch chuyển đến nớc Mỹ là điều đúng luật của kinh tế thị tr- ờng mà Việt Nam đang chuyển đổi sang.

Một phần của tài liệu Hiện tượng đô la hóa (Trang 30 - 31)