Tiến trình dạy học-

Một phần của tài liệu giao an su 8 (Trang 36 - 37)

1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

? Vì sao Trung Quốc trở thành nớc nửa thuộc địa? Vì sao cách mạng Tân Hợi đợc coi là cuộc cách mạng dân chủ t sản khơng triệt để?

* Giới thiệu bài: Giáo viên: Đơng Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trở thành miếng

mồi béo bở cho sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân Phơng Tây, tại sao nh vậy? Cuộc đấu tranh dân tộc của nhân dân Đơng Nam á đã diễn ra nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay…

- Sử dụng bản đồ các nớc Đơng Nam á cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX(treo trên bảng) Giới thiệu khái quát về khu vực Đơng Nam á. - Vị trí địa lý, tầm quan trọng về chiến lợc, tài nguyên thiên nhiên…

? Qua phần giới thiệu em cĩ nhận xét gì về vị trí địa lý của các quốc gia Đơng Nam á? ( Cĩ vị trí chiến lợc quan trọng, ngã ba đờng giao lu chiến lợc từ Bắc => Nam, từ Đơng sang Tây)

? Tại sao Đơng Nam á trở thành đối tợng nhịm ngĩ Xâm lợc của các nớc t bản Phơng Tây? ? Các nớc t bản phơng tây đã phân chia xâm l- ợc Đơng Nam á nh thế nào?

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ các nớc Đơng Nam á bị t bản phơng tây xâm lợc… - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm theo câu hỏi:

? Tại sao trong các nớc Đơng Nam á chỉ cĩ Xiêm ( Thái Lan) là giữ đợc phần chủ quyền của mình?

- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận thống nhất

+ Cùng cĩ những điều kiện giống các nớc trong khu vực bị thực dân phơng tây nhịm ngĩ + Giai cấp thống trị Xiêm cĩ chính sách ngoại giao khơn khéo, biết lợi dụng mâu thuẫn giữa anh và pháp.

+ Là nớc bị phụ thuộc chặt chẽ vào Anh và Pháp.

- học sinh quan sát SGK mục II

? Cho biết đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân phơng tây ở Đơng nam á là gì?

- Học sinh dựa vào đoạn chữ nhỏ SGK trả lời… ? Vì sao nhân dân Đơng nam á tiến hành cuộc đấu tranh chơng chủ nghĩa thực dân?

? Mục tiêu chung của các cuộc đấu tranh là gì? ? Các phong trào tiêu biểu ở Đơng nam á diễn ra nh thế nào?

? Phong trào trớc tiên ở Inđơnêxia cĩ gì điểm gì nổi bật?

I/ Quá trình xâm l ợc của chủ nghĩa thực dânở các n ớc Đơng Nam á.

Một phần của tài liệu giao an su 8 (Trang 36 - 37)