Địa hình BTCG và CSĐSG

Một phần của tài liệu Chuyên đề 7b: NGHIÊN CỨU SÓNG TRÊN CÁC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN docx (Trang 35 - 37)

2. Về độ cao sóng Sự biến đổi năng l−ợng sóng trên miền n−ớc nông khá phức tạp Chúng ta đánh giá độ tin cậy kết quả tính bằng hai ph− ơng pháp: (1) phân tích tính

8.3.Địa hình BTCG và CSĐSG

Do tác dụng của sóng biển từ 3 phía tác động hội tụ đến (từ hai luồng n−ớc sâu Soài Rạp và Vũng Tàu sang và từ biển Đông thẳng đến), bề mặt đất ven bờ Cần Giờ bị bào mòn liên tục. Dòng bùn cát sinh ra di chuyển theo h−ớng từ bờ ra biển. Do tác dòng của dòng chảy trên hai luồng nói trên, l−ợng bùn cát thoát bờ nói đ−ợc gom thành bãi cạn Cần Giờ d−ới dạng một tam giác ng−ợc không đối xứng (vì đ−ợc dòng chảy hai bên bãi Cần Giơ vuốt) nh− hiên nay chúng ta đang thấy.

Tiếp theo, trên hai rìa bãi cạn Cần Giờ, tốc độ bồi lấp lớn hơn phần bên trong bãi cạn Cần Giờ. Điều này dẫn đến sự phân kỳ tia sóng phần bên trong bãi cạn ra hai rìa nói trên, gia tăng các dòng bùn cát ven bờ biển Cần Giờ đi ra hai rìa bãi cạn. Các cơ chế nêu trên đã tạo nên hai vệt địa hình đáy khá cao v−ơn ra phía biển. Kết hợp với dòng bùn cát từ vùng bãi triều Gò Công theo sông SR mang tới, tốc độ bồi lấp vùng của sông SR lớn hơn vùng rìa phía đông BTCG. Tuy nhiên, vì tốc độ dòng chảy trên sông SR lớn, nên sự bồi lấp của sông SR đã đ−ợc cân bằng nh− hiện trạng.

Nh− trên đã thấy, sóng biển trên BTCG là yếu tố động lực có ý nghĩa quyết định đối với cấu trục địa hình của nó của và đ−ờng bờ biển Cần Giờ hiện nay. Bao mòn tầng mặt và bồi tụ và san bằng các vùng đáy biển sâu là cơ chế chính hình thành nên bãi cạn Cần Giờ và các dải địa hình đáy nhô cao trên rìa các bãi cạn này (trong đó có cửa sông SR). Do đó, việc nạo vét đáy sông và biển tạo ra các luồng sâu trên vùng này cần đ−ợc

( ) ( ) ( i) i e e gT H H d 5 . 19 19 2 1 56 . 1 , 1 75 . 43 , / 1 − + = − = − = ξ δ ξ δ

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 7b: Nghiên cứu sóng trên các cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn nhằm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định

lòng dẫn. 34

nghiên cứu thật cẩn trọng. Đây là một vấn đề rất phức tạp, cần nghiên cứu thêm.

Ng−ợc lại, địa hình các cửa SR, NB, ĐH và CM khá ổn đinh. Sóng ở đây tuy khá manh nh−ng tiêu tán năng l−ợng một cách hiền hòa, trừ hai điểm có sóng vở nêu trên.

9. KếT LUậN

1. Sóng tại các cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn là một trong các quá trình thủy lực chủ yếu xác định trạng thái của chúng, cũng nh− c−ờng độ, phạm vi và hệ quả sự t−ơng tác hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn với biển Đông, ảnh h−ởng rất lớn đến cuộc sống và hoạt động của hàng triệu ng−ời trên l−u vực, đặc biệt vùng duyên hải. 2. Do hoạt động trên vùng n−ớc nông, địa hình chia cắt, biên độ dao động của thủy triều rất lớn, nên sóng tại các cửa sông Đồng Nai-Sài Gòn là các quá trình thủy động lực học phức tạp, biến động mạnh.

3. Nghiên cứu kết hợp ứng dụng các mô hình thủy lực số hiện đại với các cơ sở dữ liệu có độ phân giải không gian cao và công cụ GIS là giải pháp tối −u và khả thi để phủ kín các dữ liệu và thông tin về sóng và dòng chảy tại đây.

4. Các tài liệu tính toán sóng ở trên đ−ợc kiến nghị sử dung trong việc nghiên cứu các giải pháp bảo vệ và khai thác tối −u các CSĐNSG và BTCG.

5. Địa hình các cửa sông SR, NB, ĐH và CM khá ổn định vì sự tiêu tán năng l−ợng sóng ở đây xây ra một cách hiền hòa, trừ hai điểm có sóng vở tại Gò Công và mũi Cần giờ.

6. Địa hình trên các bãi triều Cần Giờ, bãi triều Gò Công phụ thuộc rất lớn vào hoạt dộng của sóng biển. Hai cơ chế đối lập nhau đang kiểm soát địa hình của chúng là: bào mòn bề mặt vùng bờ và n−ớc cạn và bồi tụ và san bằng các vùng địa hình báy biển sâu. Do đó để bảo vệ vùng này cần có giải pháp giảm thiểu bào mòn mặt đất ven bờ và vùng n−ớc cạn. Cần nghiên cứu cận trọng việc nạo vét luông tàu có độ sâu lớn đi qua các vùng này. Nếu cần phải nạo vét lập luông tàu có độ sâu lớn, cần kết hợp cả hai loại giải pháp: giảm bào mòn bờ biển và giảm bồilấp luồng nạo vét.

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 7b: Nghiên cứu sóng trên các cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn nhằm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định

lòng dẫn. 35

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Chuyên đề 7b: NGHIÊN CỨU SÓNG TRÊN CÁC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN docx (Trang 35 - 37)