Tính chất sóng trên các CSĐSG

Một phần của tài liệu Chuyên đề 7b: NGHIÊN CỨU SÓNG TRÊN CÁC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN docx (Trang 32 - 35)

2. Về độ cao sóng Sự biến đổi năng l−ợng sóng trên miền n−ớc nông khá phức tạp Chúng ta đánh giá độ tin cậy kết quả tính bằng hai ph− ơng pháp: (1) phân tích tính

8.2.Tính chất sóng trên các CSĐSG

Phân tích các kết quả trình bày trên các bản đồ và bảng số nêu trên cho phép chúng ta rút ra các nhận xét nh− d−ới đây.

Đối với sóng từ biển Đông truyền tới

1. Có thể nói rằng, sóng từ biển Đông đến là một trong các yếu tố Động lực chính tạo nên các CSĐNSG nh− hiện nay. Hơn thế, đây đồng thời là loại sóng có tần suất xuất hiện cao nhất (xác định chế độ sóng) và nguy hiểm nhất (xác định các thông số quy hoạch và thiết kế các hạng mục công trình ven biển và cửa sông).

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 7b: Nghiên cứu sóng trên các cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn nhằm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định

lòng dẫn. 31

2. Hiệu quả chắn sóng của mũi Nghênh Phong, sự khúc xạ, nhiễu xạ và tán xạ sóng là các nguyên nhân tự nhiên quan trọng nhất dẫn đến sự phân bố lại mật độ năng l−ợng sóng và h−ớng tải vật chất của dòng chảy do sự tán xạ năng l−ợng sống trên vùng nghiên cứu, trong đó:

a. Mũi Nghinh Phong có tác dụng chắn sóng đối với sóng tới có h−ớng nằm trong cung N-->E, làm giảm khá mạnh sóng tới h−ớng SSE, khoảng 30%-50%, so với độ cao sóng ngoài khơi), nh−ng không có ý nghiã chắn sóng tới có h−ớng nằm trong cung SE-->SSW, trong đó đặc biệt l−u ý tới sóng h−ớng SE là h−ớng sóng có tần suất xuất hiện cao nhất ở đây.

b. Sự suy giảm độ cao sóng trên vùng nghiên cứu là phổ biến cho toàn miền, tuy nhiên trên vùng khảo sát vẫn có các vùng hội tụ tia sóng đẫn đến hiện t−ợng độ cao sóng tại đây cao hơn so với sóng tới trên biên (xem các bản đồ7-->198).

c. Vị trí các trục vùng hội tụ năng l−ợng sóng nói chung thay đổi theo điều kiện sóng tới (h−ớng, độ cao và chu kỳ). Tuy nhiên, phổ biến nhất có 4 dãi hội tụ năng l−ợng sóng (xem bản đồ 5, 6 và các bản đồ 7-->228) là:

- 2 dải hội tia sóng nằm tại hai rìa bãi triều Cần Giờ;

- 1 dải hội tụ năng l−ợng sóng rìa bên hữu cửa SR (bãi triều Gò Công);

- 1 dãi hội tụ năng l−ợng sóng vào cu lao Phú Lợi (năm giữa cửa NB và cửa CM). d. Tại các nơi sóng hội tụ, các dải địa hình đáy nhô cao hơn xung quanh, mặc dù đ−ờng bờ biển đối diện các dải này đang bị bào mòn. Tài liệu địa hình đo tr−ớc đây và hiện nay đều cho thấy sự tồn tại ổn định của hai vệt đáy biển nhô cao này từ x−a đến nay hai bên bãi triều Cần Giờ. Dù vị trí của chúng dao động (do thời tiết thay đổi đột ngột, nh−ng ch−a bao giờ mất hẳn hay có sự đổi ph−ơng của trục nói trên. Đây là một chi tiết địa hình khá thú vị.

e. Xen kẽ các vùng hội tụ là các vùng phân kỳ tia sóng. Đối điện với các vùng tia sóng phân kỳ là các vùng bờ bị lỏm vào (so sánh hình 5à6 đối chiếu với địa hình trên bản đồ 2, 3). Đó là khu vực bị xói do dòng chảy sóng ven bờ phát sinh khi sóng vở mang bùn cát ra khỏi vị tri ban đầu.

3. Cơ chế tiết giảm năng l−ợng sóng trên các CSĐNSG là sự khúc xạ sóng liên tục từ của biển Đông trở vào cho đến lúc mật độ năng l−ợng sóng trở nên không còn đáng kể (khu vực dọc sông SR, cửa sông NB, cửa ĐH, cửa CM). Sự tiết giảm này diễn ra không đều cho mọi điểm và phụ thuộc mạnh vào h−ớng sóng tới. Sự tiết giảm năng l−ợng sóng nh− vây không đe dọa tnhs ổn đinh của bờ sông trên các CSĐNSG. Tuy nhiên, cũng có một vùng sóng tieu năng bằng cơ chế sóng vỡ cần quan tâm đặc biệt là:

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 7b: Nghiên cứu sóng trên các cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn nhằm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định

lòng dẫn. 32

- Bờ hữu cửa SR (xem các bản đồ 79-127) thuộc huyên Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Đây là khu vực thuờng xuyên bị cơ chế này đe dọa, gây xói bề mặt. Bùn cát từ đây trôi vào dòng sông SR và bồi trên vùng của SR và bãi cạn Càn Giờ. Nếu chân công trình xây dựng tại đây, ổn định công trình sẽ bị đe dọa.

- Bờ hữu cửa NB (ví dụ bản đồ 133, 147) thuộc huyện Cần Giờ, tp HCM. Mặc dù, sự hội tụ năng l−ợng sóng đây khá nguy hiểm cho mũi Cần Giò, tuy nhiên nguy cơ sóng vở gây mật ổn định và hệ thống công trình mũi Cần Giờ không nghiêm trong nh− vùng sóng vở ở bãi triều Gò Công.

4. Cơ chế tiêu năng của sóng trên bãi triều Cần Giờ rất đa dạng. Chúng ta có thể chỉ ra một số tr−ờng hợp tiêu năng chính của sóng tại đây nh− sau:

- Khi mực n−ớc trên bãi cao và sóng ch−a vỡ (d>1,28H), sóng tiêu năng tại chính dải bờ biển Cần Giờ (gây xói bờ, bào mòn tầng mặt).

- Ng−ợc lại, khi mực n−ớc trên bãi nhỏ, sóng tiêu năng trên bãi triều Càn giờ theo cơ chế sóng vỡ (d<1,28H). Năng l−ợng sóng phát xạ ra trong tr−ờng hợp này biến thành năng l−ợng tải bùn cát từ chỗ này sang chỗ khác, góp phần làm trơn địa hình đáy bãi triều Cần Giờ.

- Sóng biển tại khu vực khảo sát còn có thể bị triêu tiêu sự tồn tại do hiện t−ợng khúc xạ dẫn đến sự phân kỳ liên tiếp dòng năng l−ợng.

5. Khi sóng lớn (nhất là sóng trong bão), dù mực n−ớc trên bãi cạn lớn hay bé, sóng th−ờng vỡ ngay trên bãi triều Cân Giờ và bãi triều Gò Công, gây ra sự tàn phá địa hình rất lớn. Các nguyên tắc giảm thiểu tác động dòng năng l−ợng phóng xạ khi sóng tiêu năng trên CSĐNSG có thể là:

- H−ớng dòng năng l−ợng phóng xạ khi sóng vỡ ng−ợc chiều nhau để chúng tự triệt tiêu lẫn nhau (thông qua các cấu trục cản sóng quen thuộc).

- Phân tán, dãn mỏng khu vực sóng vỡ, không cho sóng vỡ tập trung tại một điểm cố định.

- Tránh sóng vỡ trên chân công trình

6. Ranh giới sóng biển sâu, sóng biển nông, sóng vùng sóng vỡ trên vùng khảo sát cũng khá đa dạng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tiêu chuẩn để xác định bao gồm (d là độ sâu, L là b−ớc sóng, H là độ cao sóng, I là độ dốc đáy):

- Sóng n−ớc sâu khi: d/L>1/2;

- Sóng chuyển tiếp từ n−ớc sâu n−ớc nông khi: 1/2>d/L>1/25; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài KC.08-29: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN để ổn định lòng dẫn hạ du hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ.

Chuyên đề 7b: Nghiên cứu sóng trên các cửa sông Đồng Nai – Sài Gòn nhằm đề xuất giải pháp khoa học công nghệ để ổn định

lòng dẫn. 33

Sử dụng các tiêu chuẩn trên, chúng ta có thể khoanh vùng biên giới các vùng sóng. Các bản đồ 19-->78 cho thấy, khu vực sóng vỡ trong bão và trong gió mùa lớn là rất rộng ở nữa phía Đông và rất hẹp ở nữa phía bãi triều Cần Giờ (sóng vỡ ngay trên chân đ−ờng bờ biển khi n−ớc c−ờng). Dự báo rằng mức độ xói bờ tại đây sẽ lớn trong bão. Ng−ợc lại, sự trải rộng khu vực sóng vỡ trên nửa phía Đông bãi triều Cần Giờ là một cơ chế quan trọng giảm thiểu mức độ xâm thực của biển so với nửa phía bãitriều Cần Giờ.

Đối với sóng do gió tại chỗ sinh ra

Sóng do gió tại chỗ sinh ra trong lốc xoáy và bão cấp 10-11 có thể đạt cực đại 2m trên miền n−ớc sâu >6m và đạt 1,5m tại dải sát bờ. Nh− vậy so với sóng trong bão và sóng gió mùa Đông Bắc lớn từ biển Đông truyền đến thì chúng vẫn còn bé hơn. Tuy nhiên, lốc xoáy cục bộ th−ờng xẩy ra bất ngờ, khó dự báo, do đó tổn thất do sóng sinh ra bởi hiện t−ợng này có khi khá lớn.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 7b: NGHIÊN CỨU SÓNG TRÊN CÁC CỬA SÔNG ĐỒNG NAI – SÀI GÒN NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN docx (Trang 32 - 35)