Trong tổng vốn SXKD của công ty, VCĐ có vị trí quan trọng góp phần tăng năng xuất lao động, chất liợng sản phẩm…vì vậy quản lý VCĐ đợc xem là mấu chốt của công tác tài chính ở công ty. Hiện nay công ty đang sử dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng để trích khấu hao TSCĐ nhằm làm cho chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm nhỏ và tránh đợc hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ, từ đó thu hồi đợc số tiền khấu hao để bù đắp vào các quĩ đầu
t, nguồn vốn khấu hao cơ bản. Công ty đã lựa chọn phơng pháp khấu hao đờng thẳng với công thức:
Nguyên giá
NG
Trong đó: + Mk: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ +Tk: tỷ lệ khấu hao từng loại TSCĐ
Do công ty không có TSCĐ vô hình nên phần này chỉ xem xét nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình. Tính đến thời điểm 31/12/2000, tổng VCĐ của công ty đã đạt 24.536.100.892đ (tăng 1,48% so với năm 1999), chiếm tỷ trọng 52,8% trong tổng VKD (tăng 7,2%so với cùng kỳ năm 1999). Nguyên nhân tăng VCĐ nh đã nêu là do mức hao mòn TSCĐ nhỏ hơn mức đầu t tăng TSCĐ trong năm.
Trớc hết, để đánh giá tình hình sử dụng VCĐ , ta xem xét tình hình nguyên giá và tình hình tăng giảm nguyên giá TSCĐ một số năm qua dựa trên biểu 04(trang bên).
Xem xét riêng cơ cấu TSCĐ dùng trong hoạt động sxkd ở biểu 04 ta thấy TSCĐ sử dụng trong hoạt động của công ty tập trung chủ yếu ở nhóm máy móc , thiết bị , nhóm này chiếm tỷ trọng rất cao :năm 1999 là 79,2%, năm 2000 là 81,2%. Nhà cửa , vật kiến trúc chiếm 18,4% năm 1999 và giảm xuống 16,9% năm 2000. Tỷ trọng của nhóm phơng tiện vận tải ,xếp dỡ năm 1999 là 1,8%, năm 2000 là1,43% . Nhóm thiết bị ,dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng không đáng kể. Kết cấu TSCĐ nh vậy là tơng đối hợp lý vì máy móc thiết bị là thành phần quan trọng nhất trong quá trình hoạt động SXKD của công ty.
Biểu 04: Cơ cấu TSCĐ của công ty (theo nguyên giá)
Nhóm chỉ tiêu TSCĐ
31/12/1999 31/12/2000 Chênh lệch Nguyên giá % Nguyên giá % Nguyên giá %