Tổ chức quản lý sản xuất bao bì.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)” (Trang 159 - 165)

2. Chênh lệch thu nhập của nhóm cao nhất và thấp nhất

3.3.5. Tổ chức quản lý sản xuất bao bì.

Hiện nay có rất nhiều đơn vị sản xuất bao bì thuộc các thành phần kinh tế, phân bố chủ yếu ở các thành phố lớn. Phía bắc tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng (chiếm khoảng 25%). Khu vực phía Nam, tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà (khoảng 70% năng lực sản xuất). Sự phân bố không đều về năng lực sản xuất một phần do trớc đây ở các khu vực đã sẵn có các cơ sở sản xuất cũ và đợc đầu t phát triển, một phần do nhu cầu của lu thông hàng hoá các khu kinh tế lớn sôi động hơn, phong phú hơn và có sức tăng trởng nhanh. Trong cơ chế thị trờng, việc đầu t sản xuất kinh doanh bao bì theo đà của sự phát triển sản

xuất và lu thông hàng hoá. Các thành phần kinh tế tự do lựa chọn loại hình, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khi xác định đợc và thực hiện đợc mục tiêu lợi nhuận của họ.

Mặt tích cực của việc hình thành các đơn vị sản xuất bao bì là có khả năng cung cấp cho thị trờng đa dạng các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu đóng gói, vận chuyển bảo quản sản phẩm để lu thông, khai thác triệt để năng lực của mỗi đơn vị, tiềm năng về nguồn nguyên liệu bao bì. Song những mặt trái của sự “đua nở” các loại hình sản xuất bao bì này cũng cần đợc các nhà quản lý, các nhà kinh doanh xem xét, đánh giá lại để có các giải pháp tích cực hữu hiệu:

+ Trớc hết là chất lợng của sản phẩm bao bì : do trình độ kỹ thuật sản xuất khác nhau (đặc biệt là các đơn vị t nhân) dẫn đến chất lợng bao bì không đồng đều.

+ Công tác quản lý sản xuất bao bì rất khó khăn, dẫn đến nhiều hoạt động vì lợi nhuận mà bất chấp pháp luật, vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp, độc quyền về mác nhãn, bao bì hàng hoá (hàng giả, hàng nhái bao bì ) gây thiệt hại… cho ngời tiêu dùng, cho các nhà sản xuất, kinh doanh chân chính.

+ Cạnh tranh về giá cả bao bì giữa các đơn vị sản xuất bao bì, ảnh hởng trớc hết đến bản thân đơn vị sản xuất bao bì, sau đó đến chất lợng của sản phẩm hàng hoá và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị khác. Vì mục đích mua bao bì rẻ mà bỏ qua yếu tố hiệu quả của tiêu thụ /bán hàng.

Một ví dụ của ngành xi măng : Hiện nay cả nớc thừa khoảng 10 nhà máy bao bì xi măng. Hậu quả là sản phẩm không tiêu thụ đợc, công suất máy móc thiết bị không sử dụng hết, lãng phí, đời sống cán bộ nhân viên thấp gây thiệt hại lớn… về tài chính của đơn vị. Những mặt trái của sự bùng nổ các đơn vị sản xuất bao bì hiện nay, cần đợc sự quan tâm của không chỉ ngời sản xuất, ngời kinh doanh, mà cả của nhà nớc. Đây không phải là vấn đè một sớm một chiều có thể giải quyết triệt để đợc. Trớc mắt để đảm bảo chất lợng bao bì trong kinh doanh, có thể giải quyết quy hoạch sản xuất bao bì theo hớng : Quy hoạch các đơn vị sản xuất thể loại sản phẩm (của ngành bao bì cacton chuyên ngành bao bì các loại, chất dẻo ),… trớc hết làm thí điểm các đơn vị đã đăng ký tham gia Hiệp hội Bao bì Việt Nam.

*Nghiên cứu ban hành tiêu chuẩn hoá bao bì, đặc biệt và trớc hết đối với bao bì cho sản phẩm xuất khẩu.

Với chỉ tiêu trên tăng trởng kinh tế của nớc ta hiện nay, tốc độ lu thông hàng hoá trong nớc, ngoài nớc đòi hỏi phải quan tâm đến các tiêu chuẩn cụ thể về bao bì hàng hoá không chỉ ở góc độ ảnh hởng của bao bì với phát triển kinh tế mà cả góc độ môi trờng. Chúng ta cha có tiêu chuẩn về bao bì. Hoạt động bao bì xuất khẩu còn phát triển ở mức thấp so với một số nớc khu vực nh Thái Lan, Trung Quốc, Nhật…

Sự bùng nổ các doanh nghiệp sản xuất bao bì với các cấp chất lợng khác nhau, sự quan tâm đặc biệt của các nhà xuất khẩu đến chi phí bao bì trong giá thành sản phẩm xuất khẩu ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu, nhất là đối với hàng rau quả tơi, đồ lơng hộp thực phẩm. Điều này xét về lợi ích trớc mắt của từng nhà xuất khẩu có thể dễ dàng lý giải. Song đứng trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, về lâu dài là một bài toán khó đói với các ngành: sản xuất, bao bì, ngành kinh doanh thơng mại. Sự hoà hợp về tiêu chuẩn với khu vực và thế giới là cấp bách hiện nay đối với Việt Nam. Trong lĩnh vực bao bì, Bộ Thơng mại đã ban hành một số tiêu chuẩn về vật liệu cartong làm bao bì. Với một ngành đang cần có sự tăng trởng mạnh cả quy mô và chất lợng thì các tiêu chuẩn đó là quá ít, hạn chế sự phát triển của ngành và làm chậm tiến trình thơng mại quốc tế, hiệu quả sử dụng bao bì cha cao.

Việc xây dựng các tiêu chuẩn về bao bì cần đợc sớm nghiên cứu xây dựng ban hành và áp dụng. Trớc hết tập trung vào tiêu chuẩn hoá bao bì xuất khẩu và bắt buộc các đơn vị liên quan thực hiện nghiêm túc. Tiêu chuẩn hoá bao bì không chỉ là một tiêu chuẩn đánh giá chất lợng bao bì mà còn là một điều kiện bắt buộc đối với hàng hoá xuất khẩu, là một giải pháp quan trọng để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

“Tiêu chuẩn hoá bao bì là sự quy định thống nhất về các yêu cầu, các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với các loại bao bì nhằm bảo đảm giữ gìn tốt sản phẩm đ- ợc bao gói và tạo điều kiện thống nhất trong sản xuất, lu thông, sử dụng, cũng nh tiết kiệm nguyên vật liệu bao bì”[13]. Nh vậy, khi thực hiện tiêu chuẩn hoá bao bì chúng ta có thể giới hạn tính đa dạng của bao bì, thống nhất đợc bao bì về một số

dạng hợp lý nhất áp dụng cho từng loại sản phẩm hoặc cho từng nhóm sản phẩm nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Tác dụng quan trọng của tiêu chuẩn hoá bao bì thể hiện cả trong lĩnh vực sản xuất bao bì, trong lĩnh vực quản lý chất lợng bao bì và trong lĩnh vực kinh doanh tiêu dùng.

Trong lĩnh vực bao bì, tiêu chuẩn hoá đợc ví nh tiếng nói chung của mọi lĩnh vực quản lý, sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng không chỉ ở phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi quốc tế. Sản phẩm bao bì đợc tiêu chuẩn hoá tạo ra những cơ hội thuận lợi cho việc chào hàng, giao dịch mua bán và nó cũng đợc xem là một ph- ơng thức phục vụ hiện đại, lịch sự, văn minh.

Thực hiện tiêu chuẩn hoá bao bì theo chúng tôi cần tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất:Tiêu chuẩn hoá về kết cấu, trọng lợng, kích thớc, sức chứa của bao bì.

*Kết cấu bao bì phải bền, chắc thuận tiện cho việc bao gói chứa đựng sản phẩm, thuận tiện tháo mở; dễ thay thế (nếu cần), dễ làm vệ sinh công nghiệp, định hình tốt, bảovệ tốt sản phẩm do các tác động cơ học.

*Trọng lợng bao bì nhỏ để đảm bảo trọng lợng tơng đối của bao bì nhỏ nhất nhằm tiết kiệm chi phí bốc dỡ vận chuyển hàng hoá và nguyên liệu sản xuất bao bì.

* Kích thớc bao bì phải phù hợp với kích thớc hàng hoá, với kích thớc ph- ơng tiện vận chuyển, xếp dỡ bảo quản và thói quen thơng mại của các nớc nhập khẩu (đối với bao bì trung gian/ngoài)

* Sức chứa đảm bảo, phù hợp, thuận tiện cho việc bốc dỡ, vận chuyển, tiêu dùng, kiểm nhận hàng hoá nguyên bao, kiện trong kinh doanh.

Thứ hai: Tiêu chuẩn hoá về nguyên liệu sản xuất bao bì.

*Nguyên liệu sản xuất bao bì phải phù hợp với tích chất cơ, lý, hoá học của sản phẩm chứa đựng để đảm bảo an toàn hàng hoá.

*Chất lợng đáp ứng tiêu chuẩn: độ cứng, bền, chịu lực, không gây ô nhiễm, lây lan côn trùng, vật gặm nhấm.

*Có trọng lợng và khối lợng chiếm chỗ nhỏ.

*Có khả năng thu hồi, tái sử dụng, hạn chế rác thải bao bì. *Có tơng quan gía trị hợp lý với giá trị sản phẩm.

Thứ ba: Tiêu chuẩn hoá về chất lợng bao bì

*Độ cứng hay mức độ chịu nén của bao bì: Khả năng đảm bảo an toàn hàng hoá khi bao bì đợc chứa đầy hàng hoá và chống xếp lên nhau (theo quy phạm chất xếp hàng hoá)

*Màu sắc, trang trí bề ngoài, độ kín khít của các chi tiết bao bì.

*Độ bền (vòng đời) của bao bì: thời gian sử dụng và khả năng quay vòng (tái sử dụng) trong điều kiện chấp hành đúng các quy định tiêu chuẩn khác)

Thứ t: Tiêu chuẩn ký hiệu, nhãn hiệu, cách tháo mở bao bì và tiêu chuẩn bao gói.

*Đối với nhãn sản phẩm: phải thực hiện nghiêm chỉnh “quy chế nhãn sản phẩm đối với hàng hoá lu thông trên thị trờng” Ban hành kèm theo quyết định số 636 ngày 26/7/1996 của Bộ trởng Bộ Thơng mại)

*Đối với các ký hiệu (tiêu chí) tuỳ thuộc vào loại hàng hoá mà có quy định cụ thể. Các tiêu chí gồm: tiêu chí chỉ thị là “những điều mà mọi ngời cần chú ý trong quá trình bốc dỡ vận chuyển, và bảo quản”[46, tr50]. Thông thờng dùng các hình vẽ, chữ viết đơn giản, dễ hiểu in trên bao bì, đảm bảo an toàn hàng hoá khi thực hiện các nghĩa vụ trên (ví dụ tiêu chí: buộc dây ở đây, dễ vỡ, không đợc móc, xếp theo hớng này, tránh nhiệt, giữ khô ráo, trọng tâm) .

Tiêu chí cảnh báo: Tiêu chuẩn áp dụng cho các hàng hoá độc hại, dễ cháy nổ, phóng xạ, thờng dúng cho bao bì vận chuyển để bảo quản và vận chuyển an toàn hàng hoá, ngời lao động và môi trờng. ví dụ: hàng dễ cháy, gặp nớc dễ cháy, chất độc.

- Tên gọi hoặc số hiệu địa điểm đến. - Dấu hiệu của ngời thu, phát hàng. - Số kiện, số sêri, thể tích, trọng lợng… Với hàng hoá xuất khẩu có thêm :

- Tên thu gọn (hoặc viết tắt tiếng Anh) của ngời mua/nhận - Số vận đơn/hoá đơn…

- Quy định nơi và hớng dẫn cách tháo mở bao bì.

- Quy định số lớp bao bì, bao bì trong, bao bì ngoài, số lợng, sản phẩm bao gói (định mức đóng gói), cách đóng gói, vật liệu chèn lót, đệm )…

Thứ năm: Tiêu chuẩn về mã số mã vạch. [4] [42]

-Mã số của hàng hoá là một dẫy con số dùng để phản ánh hàng hoá áp dụng trong quá trình luân chuỷen hàng hoá từ ngơì sản xuất, bán buôn, lu kho, phân phối, bán lẻ, đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Mã số giống nh thẻ căn cớc, giúp phân biệt hàng hoá này với hàng hoá khác một cách nhanh chóng chính xác. Cũng cần lu ý rằng :

-Mã số hàng hoá chỉ dùng cho một loại hàng hoá cụ thể. Mỗi loại hàng hoá có một mã số riêng biểu hiện thông qua sự khác nhau của dẫy số. Không có hai loại hàng hoá có cùng một mã số.

-Mã số không liên quan đến đặc điểm hàng hoá, không phải là chỉ số phân loại hàng đặc trng cho chất lợng, giá cả hàng hoá.

Hiện nay ở Việt Nam việc đăng ký mã số hàng hoá đang ở giai đoạn khuyến khích chứ cha bắt buộc. Thời gian tới cần có quy chế bắt buộc mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá phải có tiêu chuẩn này để hoạt động quản lý, kinh doanh có hiệu quả hơn, lợi ích ngời tiêu dùng đợc đảm bảo.

-Mã vạch: là một nhóm các vạch và khoảng trống đặt cạnh mã số để thể hiện các chữ số của mã số. Việc thể hiện các chữ số thành các vạch đen trắng, to nhỏ khác nhau để cho các máy quét có thể đọc đợc các chữ số này.

áp dụng tiêu chuẩn mã vạch trong kinh doanh hàng hoá đem lại hiệu quả cao trong bán hàng tự chọn. Công tác quản lý, kiểm tra việc bán hàng đợc nhanh chóng, chính xác, tránh đợc nhầm lẫn khi tính giá, tạo lòng tin đối với khách hàng.

Các nội dung tiêu chuẩn hoá bao bì cần đợc xúc tiến xây dựng để bảo đảm cho sản phẩm Việt Nam sớm chiếm đợc vị trí trên thơng trờng quốc tế. Trên cơ sở thực hiện tốt các nội dung tiêu chuẩn hoá, dần dần triển khai nghiên cứu xây dựng Luật bao bì Việt Nam. Theo kinh nghiệm quản lý của các nớc, các điều luật bao bì chủ yếu tập trung vào các vấn đề nh trọng lợng và kích thớc, làm giả hàng hoá; sự an toàn môi trờng (bao bì thải loại) tơng lai. Sắc luật bao bì ra đời sẽ đảm bảo hiệu quả hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất nâng cao đợc hiệu quả sử dụng bao bì trong kinh doanh, quyền lợi ngời tiêu dùng đợc bảo vệ, kỷ cơng thị trờng đợc duy trì ổn định.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước (lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)” (Trang 159 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(190 trang)
w