H: Tỷ lệ bao bì thu hồi Htc: Tỷ lệ tái chế
2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng bao bì đối với xuất khẩu hàng hoá
Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế, đổi mới cơ chế và mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, thơng mại Việt Nam đã có những thành công đáng kể trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu nói riêng. Trong hoạt động xuất khẩu, ngoài yếu tố cạnh tranh về chất lợng, giá cả sản phẩm, một yếu tố không kém phần quan trọng là sự phù hợp của sản phẩm hàng hoá với thị hiếu tiêu dùng và các quy định thơng mại của các nớc đối tác. Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã có nhiều tiến bộ trong việc cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Đặc biệt là cải tiến mẫu mã, quy cách sản phẩm, cải tiến khâu bao bì đóng gói để một mặt đảm bảo cho hàng hoá giữ nguyên vẹn giá trị sử dụng trong suốt quá trình vận chuyển, mặt khác đảm bảo phù hợp với các sắc luật thơng mại nói chung và sắc luật về bao bì nói riêng của các nớc nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và của các DNTMNN nói riêng đã phát triển cả chiều rộng và chiều sâu.
Tính đến tháng 7/2001, Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật, hiệp định thơng mại với 89 quốc gia trên thế giới, trong đó có 66 hiệp định về thơng mại và đã giành đợc 76 u đãi thuế quan của các đối tác trong lĩnh vực thơng mại. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đều đặn qua các năm. Thời kỳ 1991 - 2000 có tốc độ tăng từ 19-35%. Năm 1991, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 2.078.100 ngàn USD, năm 2000 đạt 14.482.700 ngàn USD tăng 25,5% so với năm 1999. Dự báo năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 15.270.000 ngàn USD tăng 5,4% so với năm 2000 (xem biểu 2.12)
Biểu 2.12: Kim ngạch xuất khẩu và chỉ số phát triển xuất khẩu của Việt Nam từ 1991 - 2001 (năm trớc là 100%)
Năm Kim ngạch xuất khẩu (1000 USD) Chỉ số phát triển (%) 1991 2.087.100 86,8 1992 2.580.700 123,7 1993 2.985.200 115,7 1994 4.045.300 135,8 1995 5.374.300 134,4 1996 7.255.900 133,2 1997 9.185.000 126,6 1998 9.360.300 101,9 1999 11.540.000 123,3 2000 14.482.700 125,5 Sơ bộ 2001 15.270.000 105,4
Nguồn: Bộ Thơng mại - Kỷ yếu 55 năm Thơng mại Việt Nam và Tổng cục thống kê 2001.
Theo các chuyên gia bao bì thì ở các nớc phát triển, bao bì đợc xem là một ngành kinh tế kỹ thuật, là một bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế hàng hoá và rất đợc coi trọng. Trị giá bao bì tham gia cấu thành hàng hoá xuất khẩu ở các n- ớc hàng năm chiếm không dới 30%. ở nớc ta, với nền kinh tế phát triển cha cao, ngành bao bì cha thực sự đợc coi trọng cả trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng. Tuy
nhiên giá trị bao bì cũng chiếm không dới 12% giá trị hàng hoá. Cá biệt có một số sản phẩm giá trị bao bì chiếm tới 60 - 70% giá trị hàng hoá. Nếu làm phép tính đơn giản chúng ta có thể xác định đợc giá trị bao bì đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu không phải là nhỏ. Lấy ví dụ năm 1999 kim ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ USD với tỷ lệ 12% thì bao bì đã đóng góp cho xuất khẩu hàng hoá trên 1,3 tỷ USD. Bao bì đợc đánh giá là một loại hàng hoá đặc biệt gắn liền với các sản phẩm hàng hoá mà nó chứa đựng. Việc sử dụng có hiệu quả các loại bao bì hay không đ- ợc thể hiện rõ rệt thông qua khối lợng và chỉ số phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp. Trên địa bàn thành phố Hà Nội, kim ngạch xuất khẩu cũng có xu h- ớng tăng về quy mô qua các năm đặc biệt là 1995, 1996. Năm 1995 tăng 36,57% so với năm 1991. Năm 1996 đạt 1.037.518 ngàn USD tăng 37,41% so với năm 1995. Những năm 1997, 1998 tốc độ tăng có giảm nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn tăng đều đặn. Năm 1997 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.201.408 ngàn USD tăng 15,8% so với năm 1990. Năm 1998 kim ngạch xuất khẩu đạt 1.235.200 ngàn USD chỉ tăng 2,8% so với năm 1997. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đạt 1.625.000 ngàn USD tăng 31,56% so với năm 1999 và gấp 4,7 lần so với năm 1991. Các doanh nghiệp trung ơng vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể, từ 73,84% đến 81,51% nhng điều đáng chú ý là tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp địa phơng có xu hớng tăng dần từ 18,49% năm 1991, năm 2000 đã chiếm 26,16% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội (xem biểu 2.13).
Biểu 2.13: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn Hà Nội (1991 - 2000) Chỉ tiêu Đơn vị 1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng kim ngạch XK 1000 USD 344.100 755.000 1.037.518 1.201.408 1.235.200 1.375.000 1.625.000 DNTW 1000 USD 280.500 593.700 790.000 901.137 929.084 1.026.500 1.200.000 Tỷ trọng % 81,51 78,63 76,14 75 75,22 74,66 73,84 DNĐP 1000 USD 63.600 161.300 247.518 300.343 306.116 348.500 425.000 Tỷ trọng % 18,49 21,37 23,86 25 24,78 25,34 26,16 Tốc độ phát triển XK % _ 136,57 137,41 115,8 102,8 111,31 131,56
Nguồn: Cục thống kê Hà Nội - Năm 1991=100%
2.2.3.2. Hiệu quả sử dụng bao bì với hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là thớc đo đánh giá trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp biểu hiện cụ thể bằng việc so sánh giữa kết quả thu đợc với các chi phí đã chi ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả đó. Trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại có chi phí mua hàng (chi phí giá vốn), là khoản chi phí lớn nhất và quan trọng nhất. Việc sử dụng chi phí này có tốt hay không thể hiện ở hai góc độ: thứ nhất là nguồn hàng mua đợc với chi phí nh thế nào (thấp hay cao); thứ hai nguồn hàng đó có bán đợc hay không. Nói một cách khác, chi phí tạo nguồn hàng hoá trong kinh doanh thơng mại đợc sử dụng có hiệu quả hay không, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả bán hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp thơng mại. Phân tích hiệu quả sử dụng bao bì hàng hoá đợc tiếp cận thông qua sự tác động của bao bì hàng hoá đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của DNTMNN. Một doanh nghiệp thơng mại kinh doanh có hiệu quả khi bán đợc nhiều hàng, doanh thu bán hàng tăng, có lợi nhuận sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Trong thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nói chung và các DNTMNN nói riêng, chi phí mua hàng (giá vốn) đã bao hàm cả chi phí cho bao bì hàng hoá. Tuỳ theo mặt hàng mà chi phí bao bì chiếm tỷ trọng cao thấp khác nhau trong giá cả hàng hoá mua về của
doanh nghiệp. Nhng trong mọi trờng hợp, các nhà kinh doanh đều phải lựa chọn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trờng và khách hàng. Hiệu quả của việc mua hàng gắn liền với hiệu quả của việc sử dụng các loại bao bì, phơng thức đóng gói hàng hoá trong kinh doanh thơng mại.
Qua nghiên cứu khảo sát một số DNTMNN trên địa bàn Hà Nội có thể đi đến kết luận: Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng để tìm nguồn hàng phù hợp là nhân tố quyết định đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, hầu hết các DNTMNN đều quan tâm đặc biệt đến các thuộc tính chất lợng của hàng hoá, chú trọng kiểu dáng, mẫu mã, bao bì đóng gói để cho hàng hoá phù hợp nhất thoả mãn tốt nhất chuỗi nhu cầu của thị trờng khách hàng. Quan điểm về chất lợng toàn diện đã tạo ra bớc đột phá rất quan trọng trong nhận thức của giới kinh doanh về vai trò của bao bì hàng hoá và tính hiệu quả cao khi sử dụng các loại bao bì thích hợp với hàng hoá, với thị trờng. Mỗi doanh nghiệp đều có sự lựa chọn riêng cho mình một số mặt hàng chủ đạo với những mẫu mã bao bì đã đợc nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu, thị hiếu của thị trờng. Công ty Thơng mại dịch vụ Tràng Thi với các mặt hàng truyền thống là quạt điện, điện tử, Tổng công ty Máy và Phụ tùng, công ty vải sợi miền Bắc tỷ trọng các mặt hàng chủ yếu chiếm khoảng 60- 70%.[30]
Đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc thông qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại nh doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận làm cơ sở để… các doanh nghiệp thơng mại tiếp tục tìm các giải pháp hữu hiệu cho lĩnh vực bao bì hàng hoá. Sau đây là tình hình doanh thu và lợi nhuận của một số DNTMNNTW trên địa bàn Hà Nội (xem các biểu 2.14, 2.15, 2.16, 2.17)
Bảng 2.14: Doanh thu của một số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc trung ơng trên địa bàn Hà Nội (1996-1999).
Đơn vị: triệu đồng
TT Tên doanh nghiệp 1996 1997 1998 1999 2000