Giao của hai tập hợp

Một phần của tài liệu SO HOC 6 KI I DỦ (Trang 181 - 182)

III _Tiến trình dạy học

4) Giao của hai tập hợp

- GV: giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?

Ví dụ A = { }3 { } { } tự số các hợp tập dụ Ví . φ C ... 3; 2; 1; 0; N 3 2; 1; 0; 1; - 2; - B = = =

Nhiên x sao cho x+ 5 =3

- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Vídụ : H = {0;1}

K = {0;±1;±2}

Thì H ⊂ K

HS : Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A=B - HS: giao của hai tập hợp là một tập

hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Hoạt động 2: (10 ph) 2) Tập N, tập Z a) Khái niệm về tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? Tập N*, tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó.

(đa kết luận lên màn hình)

- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó nh thế nào? GV vẽ sơ đồ lên bảng N

Z - Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.

b) Thứ tự trong N, trong Z.

- GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z.

(đa kết luận lên màn hình)

HS: Tập N là hợp các các số tự nhiên N = {0;1;2;3...} + N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = { 1;2;3...} + Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. Z = {...-2;-1;0;1;2;...} - HS: N* là một tập con của N, N là một tập con của Z. Z N * N ⊂ ⊂ - Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện đợc, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại l- ợng có hai hớng ngợc nhau.

- HS: Trong hai số nguyên khác nhau có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b đợc ký hiệu là a < b hoặc b > a. --- Z NN**

- Cho ví dụ?

- Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, , nếu a < b thì vị trí điểm a so với b nh thế nào?

- Biểu diễn các số sau trên trục số: 3; 0; -3; -2; 1

Gọi HS lên bảng biểu diễn.

- Tìm số liền trớc và số liền sau của số 0, số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hao số nguyên ?

(GV đa các quy tắc so sánh số nguyên lên màn hình).

GV:

a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0.

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần.

-97; 10; 0; 4; -9; 100

- 5 < 2; 0 < 7

- HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a< b thì điểm a nằm bên trái điểm b.

- HS lên bảng biểu diễn.

-3 -2 0 1 3

- Số 0 có số liền trớc là (-1), có số liền sau là (+1).

- Số (-2) có số liền trớc là (-3), có số liền sau là (-1).

HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.

HS: Mọi số nguyên dơng đều lớn hơn số 0.

Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dơng nào.

HS: làm bài tập

a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 100; 10; 4; 0; -9; -97

Hoạt động 3: (10 ph)

Một phần của tài liệu SO HOC 6 KI I DỦ (Trang 181 - 182)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w