Tiết 13: Luyện tập.

Một phần của tài liệu SO HOC 6 KI I DỦ (Trang 50 - 52)

II. Phơng tiện dạy học:

Tiết 13: Luyện tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Giaó án:

I_ Mục tiêu:

 Kiến thức cơ bản : Học sinh phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 Kĩ năng cơ bản: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .

 Thái độ: + Rèn luyện cho HS thực hiện luỹ thừa một cách thành thạo. + Hình thành thói quen tò mó trong toàn học.

II.

Ph ơng tiện dạy học :

GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi bai tập hoạt động nhóm:

Bài tập: Điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(Sai ) vào ô vuông? a) 33.. 34 bằng: 312□ 912 □ 37 □ 67 □ b) 23.. 42 bằng: 86□ 65 □ 27 □ 26 □ c) 35.. 3 bằng: 35□ 36 □ 95 □ 96□ . HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III._ Tiến trình:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (8 ph) (?1) : Chữa bài tập 87

(Sbt/13) c,d.

(?2): Chữa bài 60 (Sgk/28) ? GV kiểm tra bài làm của HS trong lớp.

(?3) Điền tiếp vào công thức: an = ...

am . an = ...

a1 = ... _ Gv hỏi HS1: Vận dụng kiến thức nào mà tính đợc giá trị của luỹ thừa?

Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?

Viết công thức tổng quát.

3 HS lên bảng.

_ Dựa vào định nghĩa luỹ thừa.

_ Luỹ thừa bậc n của a là

(?2) Gv hỏi hs2: Để làm bài tập em dựa vào đâu?

(?) Hãy phát biểu quy tắc nhân đó?

Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên, đánh giá cho điểm

tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a an =    số thừa n a a a. ... (n≠0)

Em dựa vào công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

_ HS phát biểu: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ am. a n = am+n (m, n ∈ N*) Hoạt động 2: luyện tập (30 ph) Dạng 1: Viết một số tự nhiên dới dạng luỹ thừa . Bài 61 trang 28 (SGK)

Trong các số sau số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên : 8,16,20,27,60,64,81,90,100?

Hãy viết tất cả các cách nếu có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_ GV và HS cùng làm số 8;16.

Sau mỗi cách viết của mỗi số hỏi: Còn cách viết nào nữa không?

Bài 62 trang 28(SGK)

+ GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.

+ GV hỏi HS 1: Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với

HS lên bảng làm 8 = 23 16 = 42= 24 27 = 33 64 = 82= 43= 26 81 = 92= 34 100 = 102 HS 1: a) 102 =100 103= 1000 104= 10000 105= 100000 106= 1000000 HS 1: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số1 HS2: b) 1000 = 10 3 1000000 = 10 6 1 tỉ = 109

I ): Loại bài viết số tự nhiên d ới dạng một

Một phần của tài liệu SO HOC 6 KI I DỦ (Trang 50 - 52)