BÀI TẬP THỰC HÀNH:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 - TRỌN BỘ (Trang 61 - 63)

Yêu cầu HS lập bảngthống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương theo

bảng sau :

Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa bài học

4. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Như đã củng cố

5/ Hướng dẫn tự học:

b/ Bài sắp học:thi học kì II

Ngày soạn: 1/5/2008. Ngày dạy: /5/2008

Tiết: 52 Bài LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

Nắm được những điều kiện, lịch sử thực tế qua những kiến thức đã học đối chiếu với phần Lịch sử Việt Nam đã học, liên hệ với thực tế lịch sử ở địa phương.

2/ Tư tưởng: Biết ơn ông cha đã đóng góp công sức vào lịch sử ở địa phương; Tự hào về truyền thốngđấu tranh của cha ông ta. đấu tranh của cha ông ta.

3/ Kĩ năng: Tham gia thực tế, biết kết hợp với những điều kiện đã học để liên hệ với thực tế lịch sử địaphương, khả năng quan sát đánh giá. phương, khả năng quan sát đánh giá.

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Ca lớp

GV: Ở phú yên cũng có nhiều danh thắng và di tích lịch sử được công nhận là di tích lịch sử và danh thắng cấp quốc gia và t/g. Vậy em có thể kể một vài di tích danh thắng mà em biết.

HS: Núi Nhạn, Sông Đà; Đường Số 5; Mộ Lê Thanh Phương; Đầm Ô Loan; Đập Đồng cam; Ghành Đá Đĩa

GV: Phân tích bổ sung sau khi học sinh trình bày đặc biệt nhấn mạnh về Đường Số 5 và Mộ Và đền thề Lê Thành Phương.

Có thể kể cho học sinh nghe về di tích lịch sử đường số 5

1/ Di tích lịch sử danh thắng ở địaphương Phú Yên phương Phú Yên - Núi Nhạn Sông Đà - Ghành Đá Đĩa - Đường Số 5 - Mộ Lê Thành Phương - Đầm Ô Loan - Đập Đồng Cam

* Hoạt động 2: Cá nhân

- Hưởng ứng chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi nhân dân phú yên cũng nổi dậy K/N chống thực dân pháp xâm lược - Tiêu biểu của PT này là ai?

HS: Tiêu biểu của phong trào là: Lê Thành Phương

- GV: Em có thể nêu một vài nét về cuộc K/N mà em biết HS: Có thể nêu mộy vài nét về cuộc K/N nay bằng những hiểu biết của mình

GV: Bổ sung góp ý

- Kết quả cuộc khởi nghĩa?

HS: Cuộc K/N thất bại song có 1 ý nghĩa vô cùng to lớn - GV: Ý nghĩa của phong trào

HS: Nêu cao tinh thần chống giặc cứu nước của người dân phú yên dẫn đến giáo dục các em lòng tự hào về cha ông ta

GV: Sơ kết ý

2/ Sự kiện lịch sử ở phú yên

Hưởng ứng chiếu Cần Vương của Vua Hàm Nghi nhân dân cả nước nổi dậy K/C chống pháp xâm lược - Ở phú yên nhân dân cũng nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Lê Thành Phương

- Cuộc K/N đã bùng nổ góp phần vào công cuộc kháng pháp của cả nước

-Tuy thất bại nhưng song cuộc khởi nghĩa cũng đã Nêu cao tinh thần chống giặc cứu nước của người dân Việt Nam nói chung và nhân dân phú yên nói riêng

4/ Củng cố:

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài Ngày soạn: 1//2008. Ngày dạy: 1//2008

Tiết: Bài

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - -

2/ Tư tưởng: 3/ Kĩ năng: 3/ Kĩ năng:

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 1/ Ổn định, kiểm tra:

2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:

4/ Củng cố:

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài Ngày soạn: 1//2008. Ngày dạy: 1//2008

Tiết: Bài

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - -

2/ Tư tưởng: 3/ Kĩ năng: 3/ Kĩ năng:

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 1/ Ổn định, kiểm tra:

2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

4/ Củng cố:

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 - TRỌN BỘ (Trang 61 - 63)

w