Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản:

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 - TRỌN BỘ (Trang 29)

GV: Tiêu biểu là những phong trào nào? HS: Trả lời.

GV: Dưới sự lãnh đạo của Đảng xã hội dân chủ Nhật pt đấu tranh phát triển ntn?

GV tổng kết ý

+ Tăng cường xâm lược các

nước làm thuộc địa.

III/ Cuộc đấu tranh của nhândân lao động Nhật Bản: dân lao động Nhật Bản:

III/ Cuộc đấu tranh của nhândân lao động Nhật Bản: dân lao động Nhật Bản: nổi dậy đấu tranh quyết liệt. - Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.

4/ Củng cố: Từng phần 5/ Hướng dẫn tự học: 5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 13. Ngày soạn: 02/11/2007. Ngày dạy: 09/11/2007

Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)

Tiết : 20 Bài: 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 -1918)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã bộc lộ mâu thuẫn giữa đế quốc và đế quốc vid bản chất của đế quốc là gây

chiến tranh xâm lược.

- các giai đoạn của cuộc chiến tranh cũng như quy mô, tính chất và hậu quả tai hịa của nó đối với xã hội loài người.

- Chỉ có Đảng Bôn-sê-vích đứng đầu là Lê-nin đứng trước thử thách của chiến tranh, lãnh đạo giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hòa bình và cải tạo xã hội.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được: “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh nhân dân”, “Chiến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.

- Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên bản đồ thế giới.

3. Thái độ:

Giáo dục tinh thần đấu tranh chống đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất; bảng thống kê kết quả của chiến tranh; tranh ảnh có liên quan.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC:

1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh như thế nào?

2. Giới thiệu bài mới: Trong lịch sử loài người, đã có nhiều cuộc chiến tranh diễn ra, song tại sao cuộc chiến

tranh 1914 -1918 lại gọi là Chiến tranh thứ nhất? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của nó ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ giải đáp vấn đề trên.

3. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Gợi cho HS nhớ lại tình hình của các đế quốc Đức, Anh, Pháp, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

GV: Do đâu có sự phát triển không đều ấy và từ tình hình ấy dẫn đến hậu quả gì?

HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.

GV: Các đế quốc “trẻ’’ phát triển kinh tế mạnh nhưng lại ít thuộc địa hơn các đế quốc “già”dẫn đến chiến tranh giành thuộc địa. Mâu thuẫn ấy dẫn đến hậu quả gì?

HS: Từ mâu thuẫn đó hình thành 2 khối đế quốc kình địch nhau.

+Khối liên minh: Đức, Áo-hung, I-ta-li-a (1882)

I. Nguyên nhân của chiến tranh: - Sự phát triển không đều của CNĐQ. - Sự phát triển không đều của CNĐQ.

- Mâu thuẫn sâu sắc giữa các đế quốc → hình thành 2 khối đối địch nhau: + Khối Liên minh: Đức, Áo-Hung, I- ta-li-a (1882).

+ Khối hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907).

Một phần của tài liệu LỊCH SỬ 8 - TRỌN BỘ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w