0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

cơ chế nguyên tắc của quá trình catalaza.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT XÚC TÁC CỦA PHƯĆ MN2+ VÀ A XÍT CITRIC TRONG PHẢN ỨNG CATALAZA PPTX (Trang 110 -117 )

Mục đích nghiên cứu là chứng minh sự tồn tại của gốc OH* và đưa ra cơ chế nguyên tắc của quá trình catalaza. Đê phát hiện gốc tự do hoạt động mạnh OH* ta có thê sử dụng phương pháp ức chế với các chất cạnh tranh đặc thù với gốc OH*, có thê phát hiện xác định sự có mặt của nó ở cả những nồng độ rất nhỏ [OH] = 10-11 ÷10-12M. Trong đồ án này em sử dụng chất ức chế là Hydroquinol (Hq) và rượu etylic

(C2H5OH).

V. Cơ chế của quá trình catalaza.

Dựa vào kết quả nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của quá trình catalaza chúng tôi đưa ra cơ chế cơ bản của quá trình đó như sau:

Kết luận

Tổng hợp toàn bộ các kết quả nghiên cứu cho phép rút ra các kết luận sau :

1.Bằng các phương pháp quang phổ hấp thụ

electron phân tử, phương pháp động học, phương pháp ức chế và phương pháp các chất cạnh tranh, đã nghiên cứu động học, cơ chế nguyên tắc của quá trình

catalaza trong hệ Mn2+-H4L- (In)-H2O2 ở điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường.

2.Trên cơ sở kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc của tốc độ quá trình xúc tác phân huỷ H2O2 vào các yếu tố ảnh hưởng khác nhau, đã thiết lập được quy luật động học của quá trình catalaza.

WO 2 = χ. 0,7981 789 , 0 9288 , 0 4 32 , 0 936 , 0 2 2 97 , 0 2 ] [ ] .[ ] .[ ] [ + ÷ ÷ + H L H O H Mn

3.Đã chứng minh sự tạo thành phức chất xúc tác giữa ion Mn2+ và axit citric có dạng [MnL]2-, phát hiện sự hình thành và phân huỷ phức chất trung gian hoạt động [MnLHO2]3-. Đã đề ra sơ đồ cơ chế nguyên tắc cuả quá trình catalaza theo cơ chế mạch gốc.

4.Kết quả nghiên cứu về động học, cơ chế và hoạt tính xúc tác có thê làm cơ sở khoa học cho việc ứng dụng giải quyết nhiều vấn đề thực tiễn trong công

nghiệp, nông nghiệp và bảo vệ môi trường như : tổng hợp các chất hữu cơ, bảo quản thực phẩm, xử lý các chất thải độc hại vv...

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Xuyễn - Luận án tiễn sĩ khoa học hoá học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội (1994)

[2] .Nguyễn Văn Xuyến và Hồ Sĩ Thoảng - Sự tạo phức chất xúc tác của của

Mn(II) – Fe(II) – Histidin cho oxi hoá Indigocamin bằng H2O2

Tạp Chí Hoá Học Công Nghệ Hoá Chất No2 , Trang 18-20

[3]. Trần Thị Minh Nguyệt - Luận án tiễn sĩ hoá học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội (2002) [4]. Hồ Viết Quý - Phức chất trong hoá học Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật (1999) [5]. Trần Sơn - Động hoá học

Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật (2000) [6]. Trần Văn Nhân - Động hoá học

Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật (1999) [7]. Từ Văn Mặc - Phân tích hoá lý

Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật (1995)

[8]. Nguyễn Văn Xuyến - Cấu tạo phân tử và liên kết hoá học

[9].Nguyễn Hữu Phú - Hấp Phụ hoá học trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản

Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật (1998) . [10]. Ta qui Khan M.M Arthur E. Martell - Homogenous catalysic by mental

complexes ,vol 1 Academic Press , New York and LonDon (1974)

[11]. YERMAKOV YU.I - Catalysis by Supported complexes Amst ,

Elsever Sience . Publ (1981)

[12]. S.GONTIER. A. TUEL - Appl. Catal A: General , 143,p145. (1996)

[13]. BELL COLINF - Principles and applications of metal chelation

Oxf : Clarendon Pr , ( 1977)

[14]. S.R . LOGAN - Funder metal chemical Kinetic ButterWorth lonDon (1995)

[15]. G .HENRY – OLIVER - Coodirnation and Catalysis LonDon (1997)

[16]. C.M.FREY, J,STUEH - Metal Ion Biological system, vol1

New York ( 1973 )

[17]. BENNET M J , BOICONE AA - Chemtech 18 , 162

[18]. MARK M. JONES - Ligandreactivity and catalysis

New York ( 1968)

[19]. MYRONL. BENDER , LEWIS BAUBACCHER

Catalysis and enzyme action - New York ( 1973) [20]. B.C SAUDDER , B.P STARK - Peroxidaza

London (1973)

[21]. SHARMA V.S , SCHUBERT - Catalytic activity metal chelates and

mixed ligan complex the neuteral pH region J,Amer .Chem ,soc ,90, No 16 ( 1970)

[22]. DARLY H. BUSCH - Reaction of Coodinated Ligan and Homogenous

catalysis - Washington D.C ( 1963)

[23]. DAVIES H.R and HARISS I.J - Stoichiometry and Kinetic of reation

between Mn(II) anghydroquinon in acid perchlorate solution

Faraday soc . 65.1630. (1969)

[24] . HIROYUKI WARIISHI , H. BRIAN DUNFORD AND MICHAEL

Mangan Peroxidase from the lignin degrading basidiomycete

phanerochate chrysissporium transient state kinetic and reation

mechanism j . of biological Chemistry , vol 246 , N0 6.p 3335-3340 .

[25]. Nguyen Van Niem , Nguyen Van Xuyen and Ho Si Thoang

Catalytic activiti of Mn(II) – Histidine complex . React . Kinet . Cata.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT XÚC TÁC CỦA PHƯĆ MN2+ VÀ A XÍT CITRIC TRONG PHẢN ỨNG CATALAZA PPTX (Trang 110 -117 )

×