Đối tợng khách hàng của Công ty

Một phần của tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 33 - 49)

Mục tiêu hoạt động của CIMEICO là nhằm cung cấp các dịch vụ chuyên ngành tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất cho khách hàng, cung cấp những thông tin với độ tin cậy cao cho công tác quản lý kinh tế tài chính và điều hành công việc sản xuất kinh doanh mang lại hiệu qủa cao nhất. Hơn nữa với kinh nghiệm thực tế về chuyên ngành, gần gũi với khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ, Công ty am hiểu với yêu cầu kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng trong kinh doanh thờng gặp phải, từ đó đảm bảo cung cấp những dịch vụ có chất lợng tốt nhất. Vì vậy, Công ty đã thu hút đông đảo khách hàng, bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau đây:

- Các doanh nghiệp có 100% vốn nớc ngoài. - Các công ty liên doanh.

- Các doanh nghiệp Nhà nớc gồm các công ty, Tổng công ty, các đơn vị thành viên của Tổng Công ty

- Các dự án do Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế tài trợ .

- Các công ty trách nhiệm hữu hạn và Công ty cổ phần hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tại Việt Nam.

- Các doanh nghiệp có nhu cầu xác đinh giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá.

Khách hàng của Công ty bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp. Việc tổ chức thực hiện kiểm toán đối mỗi loại hình doanh nghiệp có những điểm khác nhau nhất định; tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu, đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng,…Tuy nhiên tổ chức thực hiện kiểm toán luôn tuân theo một quy trình chung do Ban giám đốc đặt ra. Quy trình đó đợc xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủ những Chuẩn mực, quy chế kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, đồng thời lựa chọn và vận dụng những Chuẩn mực, thông lệ chung của quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp trên cơ sở phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh và quản lý kinh tế tại Việt Nam. Bên cạnh đó, quy trình kiểm toán của CIMEICO luôn gắn liền với việc hỗ trợ thông tin và t vấn để góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của, hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, quản lý tài chính của khách hàng.

Sơ đồ 3: Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính.

2.2 Chuẩn bị kiểm toán.

CIMEICO nhận thức đợc vai trò của việc lập kế hoạch kiểm toán trong việc hỗ trợ cho thực hiện kiểm toán có hiệu quả, giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lợng kiểm toán. Thêm vào đó lập kế hoạch kiểm toán còn là nguyên tắc cơ bản trong công tác kiểm toán đã đợc quy định thành chuẩn mực và đòi hỏi các kiểm toán viên phải tuân thủ. Do vậy trong giai đoạn này, Công ty tiến hành lập kế hoạch tổng quát và chơng trình kiểm toán.

2.2.1. Lập kế hoạch tổng quát

Lập kế hoạch tổng quát là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán, có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán.

Việc lập kế hoạch tổng quát bao gồm các bớc sau:

Sơ đồ 4: Các bớc lập kế hoạch kiểm toán của CIMEICO

Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm toán

Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán

Để minh hoạ cho quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do CIMEICO thực hiện, em lấy ví dụ 2 khách hàng là công ty O. và công ty D.; Công ty O. là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động; D. là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam với sản phẩm chủ yếu đợc xuất khẩu ra nớc ngoài.

2.2.1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.

Quy trình kiểm toán đợc bắt đầu khi Công ty thu nhận một khách hàng. Trên cơ sở xác định đợc đối tợng khách hàng có thể phục vụ trong tơng lai, Công ty sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán.

- Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Sau khi nhận đợc yêu cầu của khách hàng có thể qua điện thoại, th mời hoặc tiếp xúc trực tiếp, Giám đốc Công ty (gọi tắt là Giám đốc) sẽ phân công nhân viên đi khảo sát yêu cầu cụ thể của khách hàng.

Ngời đi khảo sát thu thập các thông tin về khách hàng theo các nội dung sau:

+ Thu thập thông tin theo mẫu khảo sát chung của Công ty .

+ Thu thập các thông tin khác căn cứ vào đặc điểm riêng và yêu cầu của khách hàng.

Bước 1: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.

Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở.

Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách

Bước 4: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

+ Đánh giá chung về hồ sơ sổ sách của khách hàng (rõ ràng, phức tạp). + Các thông tin quan trọng khác.

Kết qủa khảo sát đợc ghi chép lại. Qua đó, nếu thấy công việc kiểm toán có thể gặp nhiều rủi ro, ngời đợc phân công có thể đề xuất không ký hợp đồng với khách hàng nhng phải nêu rõ trong báo cáo khảo sát.

Trong trờng hợp Công ty O. và Công ty D., CIMEICO thấy có khả năng chấp nhận kiểm toán vì rủi ro kiểm toán không quá cao.

- Lựa chọn đội ngũ nhân viên.

Trên cơ sở mục đích, yêu cầu, phạm vi, và thời hạn kiểm toán, đội ngũ kiểm toán viên sẽ do phụ trách phòng nghiệp vụ trực tiếp phân công, chỉ định sau khi có ý kiến chỉ đạo của Phó Giám đốc phụ trách nghiệp vụ. Sự phân công này đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan và phù hợp với năng lực trình độ, sở trờng của từng kiểm toán viên nhằm hoàn thành các mục tiêu và nội dung kiểm toán (ví dụ đối với Công ty D. là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì các kiểm toán viên đòi hỏi phải biết ngoại ngữ).

Sau đó Công ty sẽ tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho kiểm toán viên với các nội dung chủ yếu sau đây:

+ Báo cáo thực tế về tổ chức hoạt động, kiểm soát nội bộ, nghiệp vụ kế toán,… của công ty khách hàng.

+ Phổ biến cơ chế, chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán nhà nớc ban hành mà đơn vị đợc kiểm toán phải tuân thủ hay đợc phép áp dụng, đặc biệt là phải cập nhật các chế định mới về tài chính, kế toán có liên quan đến hoạt động của khách hàng.

+ Phổ biến và thống nhất chung về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phạm vi và thời hạn tiến hành cuộc kiểm toán.

- Lập hợp đồng kiểm toán.

Căn cứ vào báo cáo khảo sát ban đầu, Giám đốc sẽ xem xét và quyết định mức giá phí của cuộc kiểm toán. Th ký Giám đốc sẽ căn cứ vào báo cáo khảo sát và ý kiến Giám đốc để soạn thảo th báo giá. Th báo giá đợc trình cho Ban Giám đốc trớc khi gửi cho khách hàng.

Sau khi nhận hồi báo của khách hàng, th ký căn cứ th báo giá và chỉ đạo của Giám đốc để soạn thảo hợp đồng kiểm toán. Nội dung và hình thức hợp

đồng theo quy định của hợp đồng kiểm toán đợc lập theo hớng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210, Hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng đợc lập thành 5 bộ chuyển qua phòng hành chính để gửi đến khách hàng ký trớc. Bộ phận tiếp thị có trách nhiệm theo dõi đôn đốc, nhắc nhở khách hàng nhanh chóng gửi lại các hợp đồng.

Hợp đồng đợc khách hàng ký và gửi sẽ đợc chuyển cho th ký để trình Giám đốc, sau đó đợc chuyển qua phòng hành chính để thực hiện các thủ tục hành chính khác. Phòng hành chính gửi đến khách hàng 2 bộ, kế toán Công ty l- u một bộ, văn th lu một bộ và chuyển đến phòng nghiệp vụ một bộ để lu vào hồ sơ chung để kiểm toán viên có thể tham khảo khi thực hiện kiểm toán.

2.2.1.2.Thu thập thông tin cơ sở.

Tuỳ theo mỗi loại hình doanh nghiệp thì mức độ thu thập thông tin cũng khác nhau. Tuy nhiên, các thông tin cơ sở bao gồm các thành phần cơ bản sau:

- Quá trình hình thành và phát triển.

- Lĩnh vực hoạt động, môi trờng và kết quả kinh doanh của khách hàng. - Công tác tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ.

- Cơ cấu sản phẩm và công tác tiêu thụ.

- Tình hình quản lý và sử dụng vốn, lao động và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Ví dụ:

* Đối với Công ty O.: Công ty O. là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với những hoạt động chủ yếu là: tìm kiếm nguồn xuất khẩu lao động, đào tạo và bồi dỡng cho học viên trớc khi đi xuất khẩu lao động.

Công ty có 2 đơn vị thành viên:

- Một trung tâm đào tạo: chức năng đào tạo học viên trớc khi xuất khẩu lao động.

- Một trung tâm thơng mại: chức năng tìm kiếm nguồn xuất khẩu lao động, tổ chức xuất khẩu lao động, theo dõi và quản lý lao động Việt Nam ở nớc ngoài.

* Đối với Công ty D.: Công ty D. là công ty 100% vốn nớc ngoài, đợc thành lập theo Giấy phép đầu t số 643/GP ngày 1/4/2000 do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp, thời hạn hoạt động là 15 năm.

Hoạt động chủ yếu của Công ty là chế biến nông sản, các loại rau củ quả. Khoảng 80% sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài ( chủ yếu là sang thị trờng Nhật Bản, Hồng Kông và Singapo), số còn lại đợc tiêu thụ ở thị trờng Việt Nam (cho các nhà hàng, siêu thị).

Thủ tục áp dụng để thu thập thông tin này là phơng pháp phỏng vấn và thu thập tài liệu ở văn phòng Công ty khách hàng. Thực hiện kiểm toán tại văn phòng Công ty khách hàng tạo điều kiện tốt cho kiểm toán viên tiếp cận dễ dàng với khách hàng, quan sát hoạt động sản xuất kinh doanh, phỏng vấn ban quản lý, phòng kế toán, thu thập các văn bản nh: Giấy phép thành lập, Điều lệ Công ty, các Biên bản họp Hội đồng quản trị, các văn bản luật, chế độ chính sách của Nhà nớc có liên quan. Kiểm toán viên ghi các thông tin này vào giấy tờ làm việc và lu vào hồ sơ kiểm toán các bản sao các văn bản này, đồng thời đánh dấu những thông tin quan trọng. Ngoài ra, đối với những khách hàng hoạt động trong lĩnh vực mới có rủi ro kinh doanh cao, thì nhóm kiểm toán còn phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có đợc những hiểu biết cặn kẽ hơn.

2.2.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.

Nếu nh các thông tin cơ sở đợc thu thập trên giúp cho kiểm toán viên hiểu đợc về các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho kiểm toán viên nắm bắt đợc các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hởng đến các mặt hoạt động kinh doanh này, những thông tin này đợc thu thập sau khi tiếp xúc với Ban Giám đốc công ty khách hàng, bao gồm các loại sau:

- Giấy phép thành lập và Điều lệ công ty.

- Các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc.

- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc. - Các hợp đồng và cam kết quan trọng.

Qua đó, các kiểm toán viên biết đợc cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán, quá trình thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, hệ thống bộ máy quản lý của đơn vị.

2.2.1.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

a. Đánh giá mức độ trọng yếu:

Mục đích của việc ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu là để ớc tính mức độ sai sót của báo cáo tài chính có thể chấp nhận đợc, xác định phạm vi của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hởng của các sai sót đến báo cáo tài chính. Từ đó kiểm toán viên xác định thời gian và phạm vi thực hiện các thủ tục kiểm toán. Công việc này bao gồm đánh giá mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo tài chính và phân bổ đánh giá đó cho từng khoản mục.

- Mức trọng yếu (PM) đợc xác định là số nhỏ nhất của các mức lựa chọn sau:

PM= Min {(x%Lợi nhuận trớc thuế), (y%Doanh thu), (z%Tài sản)}

Tỷ lệ quy định: x từ 5% đến 10%; y từ 0.5% đến 1%; z từ 0.5% đến 2 %

Trong từng cuộc kiểm toán nhóm trởng trao đổi với một số kiểm toán viên chính để thống nhất về tỷ lệ xác định mức trọng yếu.

Mức độ sai phạm tối đa trong tổng thể (TE):

TE= t%PM Với t từ 50% đến 70%.

Theo kinh nghiệm và xét đoán rủi ro ở mức độ trung bình thì thông th- ờng t đợc chọn là 50%.

- Phân bổ mức độ trọng yếu cho các khoản mục (Th): + Doanh thu và chi phí 50%TE + Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 40%TE + Tài sản cố định và đầu t dài hạn 30%TE + Công nợ 25%TE - Mức sai phạm cần ra bút toán điều chỉnh (SAD)

SAD = u%PM với u từ 5% đến 10%

Kiểm toán viên sẽ kiểm tra 100% các nghiệp vụ và số d các tài khoản tr- ớc khi chọn mẫu, sau đó kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số d của các tài

khoản có giá trị hoặc từ mức TE trở lên hoặc nhỏ hơn mức TE và lớn hơn mức Th. Ví dụ:

* Đối với Công ty O.

Trên cơ sở các thông tin thu thập đợc và các tỷ lệ hớng dẫn, kiểm toán viên có ớc lợng ban đầu về mức độ trọng yếu nh sau:

Mức trọng yếu tổng thể PM = 79 913 950

Mức sai phạm tối đa trong tổng thể TE = 50% PM = 39 956 975 Mức sai sót cần ra bút toán điều chỉnh SAD = 5% PM = 39 956 97 Phân bổ mức sai phạm cho các khoản mục (Th)

+ Doanh thu và chi phí 50%TE = 19978487 + Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 40%TE = 15982790 + Tài sản cố định và đầu t dài hạn 30%TE = 11987092 + Công nợ 25%TE = 9989243 Kiểm tra 100% mẫu trớc khi chọn:

Các chỉ tiêu Giá trị mẫu đợc chọnTrên TE Từ Th đến TE

Doanh thu và chi phí 39 956 975 19978487- 39 956 975

Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 39 956 975 15982790 - 39 956 975

Tài sản cố định và đầu t dài hạn 39 956 975 11987092 - 39 956 975

Công nợ 39 956 975 9989243 - 39 956 975

b. Đánh giá rủi ro:

Xác định rủi ro sẽ xác định đợc số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập từ đó quyết định đến chi phí kiểm toán và khả năng Công ty có phải đơng đầu với các vụ kiện trong tơng lai không. Kiểm toán viên phải xác định rủi ro kiểm toán mong muốn, rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.

Chỉ tiêu Số tiền Mức trọng yếu

0.50% 1% 2% 5% 10%

LN trớc thuế 1598279006 79913950 159827901

Doanh thu 36657238817 183286194 366572388

- Rủi ro kiểm toán mong muốn:

Các kiểm toán viên luôn muốn xác định chắc chắn rằng báo cáo tài chính không bị sai phạm trọng yếu, do đó họ xác định mức rủi ro kiểm toán mong muốn thấp để đảm bảo cho kiểm toán viên và những ngời sử dụng báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Do vậy khi quyết định về mức rủi ro mong muốn, kiểm

Một phần của tài liệu Kiểm toán báo cáo tài chính (Trang 33 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w