Bàn di động để đặt dụng cụ, dịch chuyển phôi gia công, đ−a chúng vào vùng làm việc của máy ép và chuyển các sản phẩm đã đ−ợc dập ra ngoài.
Bàn di động đ−ợc nằm tì trên dầm d−ới của máy ép và các phần công son của nó.
Vật liệu bàn di động là thép đúc có σB = 450MPa. Trong tr−ờng hợp này phần d−ới của dầm d−ới đ−ợc làm bằng các tấm gang. Phần dẫn h−ớng có dạng phẳng, phải đ−ợc che bằng các tấm chắn đ−ợc gắn vào phía đầu bàn. Việc điều chỉnh phần dẫn h−ớng của bàn đ−ợc thực hiện bằng cách thay các tấm gang.
Lực để di chuyển bàn: P = f.N (6.22) trong đó:
N - tổng các trọng l−ợng của bàn kéo, phôi lớn nhất và của dụng cụ. f - hệ số ma sát, th−ờng lấy bằng 0.5 ữ0.6.
Bàn đ−ợc dịch chuyển bằng hai xi lanh, đ−ợc bố trí ở hai bên bàn, hoặc bằng một xi lanh.
Các pittông có thể liên kết trực tiếp với bàn máy hoặc qua một khâu trung gian. Liên kết trực tiếp đ−ợc sử dụng khi hành trình t−ơng đối nhỏ (khoảng 2 ữ3mm). Đối với hành trình dài bàn đ−ợc dịch chuyển theo từng nấc, để dịch chuyển toàn bộ thì pittông phải thực hiện một số hành trình.
Để đẩy các vật dập ra khỏi khuôn ở tâm của dầm d−ới hoặc để đẩy phôi đi một khoảng bằng hành trình của bàn,
ng−ời ta sử dụng cơ cấu đẩy.
Kết cấu đ−ợc sử dụng rộng rãi của cơ cấu đẩy đ−ợc trình bày trên hình 6-12. ở
đây xi lanh kiểu di động, còn pittông là cố định.
Hành trình trở về của cơ cấu đẩy đ−ợc thực hiện bằng hai xi lanh đẩy về, tác dụng lên thanh ngang của cơ cấu đẩy. Khi đó sẽ loại trừ khả năng các bụi bẩn và vẩy sắt rơi vào các đệm.
Xi lanh của cơ cấu đẩy đ−ợc tính toán nh− xi lanh có thành dày, còn dầm ngang đ−ợc tính chịu uốn; các thanh kéo đ−ợc tính chịu kéo. Bàn di động và các thanh kéo dẫn động nó phải có các lỗ để cần của cơ cấu đẩy đi qua.
Khi sử dụng dầu làm chất lỏng công tác, ng−ời ta th−ờng sử dụng xi lanh của cơ cấu đẩy là xi lanh kiểu pittông, th−ờng thì pittông đ−ợc bao kín bằng các xecmăng.
6.8. Tính toán thiết kế cụm pittông - xi lanh máy 500T 6.8.1. Tính toán thiết kế xi lanh chính