Bố cục của bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12- tập 2 ( cơ bản) (Trang 114 - 115)

- SGK, SGV Thiết kế bài học

3. Bố cục của bài văn nghị luận

a) Mở bài có vai trò nêu vấn đề nghị luận, định hớng cho bài nghị luận và thu hút sự chú ý của ng- ời đọc (ngời nge).

Yêu cầu của mở bài: thông báo chính xác, ngắn gọn về đề tài; hớng ngời đọc (ngời nghe) vào đề tài một cách tự nhiên; gợi sự hứng thú với vấn đề đợc trình bày trong văn bản.

Cách mở bài: có thể nêu vấn đề một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

b) Thân bài là phần chính của bài viết. Nội dung cơ bản của phần thân bài là triển khai vấn đề

các kiểu nghị luận đã học?

- HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.

thành các luận điểm, luận cứ với cách sử dụng các phơng pháp lập luận thích hợp.

Các nội dung trong phần thân bài phải đợc sắp xếp một cách có hệ thống, các nội dung phải có quan hệ lôgíc chặt chẽ.

Giữa các đoạn trong thân bài phải có sự chuển ý để đảm bảo tính liên kết giữa các ý, các đoạn.

c) Kết bài có vai trò thông báo về sự kết thúc của việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của ngời viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề; gợi liên tởng rộng hơn, sâu sắc hơn.

4- GV nêu câu hỏi ôn tập về diễn đạt trong văn nghị luận:

a) Yêu cầu của diễn đạt? Cách dùng từ, viết câu và giọng văn?

b) Các lỗi về diễn đạt và cách khắc phục.

- HS khái quát lại kiến thức đã học và trình bày lần lợt từng vấn đề. Các học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung nếu cha đủ hoặc thiếu chính xác.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 12- tập 2 ( cơ bản) (Trang 114 - 115)