0
Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Sự tiến hoá của động vật môi trờng sống và sự vận động, di chuyển

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 7 (Trang 103 -113 )

IV/ Vai trò của bò sát

Sự tiến hoá của động vật môi trờng sống và sự vận động, di chuyển

môi trờng sống và sự vận động, di chuyển

I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

• HS nêu đợc các hình thức di chuyển của động vật

• Thấy đợc sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển Tiết 56

• ý nghĩa của sự phân hoá trong đời sống của động vật 2.Kỹ năng:

• So sánh, quan sát, hoạt động nhóm 3. Thái độ

• Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Tranh hình 53.1 III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra 3. Bài mới • Mở bài: giống SGK

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 53.1 SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập (lu ý 1 loài có nhiều cách di chuyển)

1. Vịt trời: Đi, chạy, bay,... 2. Gà lôi: ... 3. Hơu:... 4. Châu chấu: ... 5. Vợn: ... 6. Giun đất: ... 7. Dơi: ... 8. Kangguru: ... 9. Cá chép: ...

*HS: Làm việc theo nhóm  đại diện trình bày  Gv chuẩn lại kiến thức *GV hỏi:

+ ĐV có những hình thức di chuyển nào?

+ Kể tên 1 số ĐV ma fe m biết và nêu cách di chuyển của chúng?

*HS: 1 vài HS trả lời, rút ra kết luận 

GV chuẩn lại kiến thức. HĐ2: Nhóm 2 HS

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK,. quan sát hình 53.2 trang 173  hoàn thành bảng trong vở bài tập

*HS: Nghiên cứu , trao đổi nhóm hoàn thành cột trống trong bảng  đại diện trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức.

I/ Các hình thức di chuyển

*ĐV có nhiều cách di chuyển nh: đi, bò , chạy, nhảy, bơi, bay... phù hợp với môi trờng và tập tính của chúng II/ Sự tiến hoá cơ quan di chuyển

*Đáp án thứ tự từ trên xuống 1. San hô, hải quỳ

*GV hỏi:

+ Tại sao lựa chọn loài ĐV với các đặc điểm tơng ứng?

+ Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di chuyển ở ĐV thể hiện nh thế nào?

+ Sự phức tạp và phân hoá này có ý nghĩa gì?

*HS: Tiếp tục trao đổi  trả lời câu hỏi

 rút ra kết luận GV chuẩn lại kiến thức.

2. Thuỷ tức 3. Rơi

4. Rết, thằn lằn

5. Tôm; cá chép; châu chấu; khỉ, vợn; ếch; dơi; chim ,gà.

*Sự phức tạp và phân hoá của bộ phận di chuyển thể hiện:

+ Từ cha có bộ phận di chuyển  có bộ phận di chuyển đơn giản phức tạp dần

+ Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh

*Sự phức tạp hoá và phân hoá này của bộ phận di chuyển giúp ĐV di chuyển có hiệu quả thích ứng với mỗi điều kiện sống khác nhau

4. Củng cố

• HS đọc kết luận SGK

• HS làm bài tập sau:

1) Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? a. Chim

b. Dơi c. Vịt trời

2) Nhóm ĐV nào dới đây cha có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định

a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thuỷ tức, lơn, rắn c. San hô, hải quỳ.

3) Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành chi 5 ngón cầm nắm

a. Khỉ, sóc, dơi b. Vợn, khỉ, tinh tinh c. Gấu, chó, mèo. 5. Dặn dò

• Học bài, ôn lại các nhóm ĐV đã học

• Kẻ bảng trang 176 SGK vào vở

... Ngày soạn:

Ngày giảng:

tiến hoá về tổ chức cơ thể

I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

• HS nêu đợc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo cơ thể và s chuyên hóa về chức năng 2.Kỹ năng:

• Quan sát, so sánh

• Phân tích, t duy 3. Thái độ

• Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm

• Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra • Kể tên những động vật có 3 hình thức di chuyển? Có 2 hình thức di chuyển? Có 1 hình thức di chuyển? 3. Bài mới • Mở bài: giống SGK

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1: Nhóm

*GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát tranh đọc các câu trả lời để hoàn thành bảng trong vở bài tập

*HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đỏi nhóm lựa chọn câu trả lời

 đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng  GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức

I/ So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật

Bảng kiến thức chuẩn

Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục

Trùng

biến hình ĐVnguyên sinh

Cha phân

hoá Cha có Cha phân hoá Cha phânhoá

Thuỷ tức Ruột

khoang Cha phânhoá Cha có Hình mạng lới Tuyến SDkhông có ống dẫn Tiết 57

Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản,

tuần hoàn kín Hình chuỗihạch Tuyến SDcó ống dẫn

Tôm Chân

khớp

Mang đơn giản

Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến SD có ống dẫn Châu

chấu Chânkhớp Hệ ốngkhí Tim đơn giản, hệtuần hoàn hở Chuỗi hạch,hạch não lớn Tuyến SDcó ống dẫn

Cá chép ĐV có xơng sống

Mang Tim có 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, tuần hoàn kín, máu đỏ tơi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến SD có ống dẫn ếch đồng ĐV có xơng sống

Da và phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ dẹp Tuyến SD có ống dẫn Thằn lằn bóng ĐV có xơng sống

Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt, hệ tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể pha ít Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến SD có ống dẫn Chim bồ câu ĐV cóxơng sống Phổi và túi

khí Tim có 2 tâmnhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, mấu nuôi cơ thể đỏ tơi Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến SD có ống dẫn Thỏ ĐV có xơng sống

Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu nuôi cơ thể đỏ tơi Hình ống, bán cầu não lớn, vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn Tuyến SD có ống dẫn HĐ2:

*GV: Yêu cầu HS dựa kết quả bảng, trả lời câu hỏi:

+ Sự phức tạp hoá các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể hiện qua các lớp ĐV đã học nh thế nào?

+ Sự phức tạp hoa tổ chức cơ thể ở ĐV

có ý nghĩa gì?

*HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc từng hệ cơ quan lớp nhận xét, bổ sung

 GV chuẩn lại kiến thức

*Hệ hô hấp: Từ cha phân hoá trao đổi qua toàn bộ da  mang đơn giản 

mang  da và phổi  phổi

*Hệ tuần hoàn: cha có tim  tim cha có ngăn  tim có 2 ngăn  tim có 3 ngăn

 tim có 4 ngăn

*Hệ thần kinh: từ cha phân hoá  thần kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn giản

chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng ...) hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống.

*Hệ sinh dục: cha phân hoá  tuyến SD không có ống dẫn  tuyến SD có ống dẫn

*Kết luận: Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể giúp các cơ quan hoạt đọng có hiệu quả hơn và giúp cơ thể thích nghi với môi trờng sống 4. Củng cố • HS đọc kết luận SGK 5. Dặn dò • Đọc mục “Em có biết” • Chuẩn bị bài 55 • Kẻ bảng trang 180 SGK vào vở ... Ngày soạn: Ngày giảng:

tiến hoá về sinh sản

I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

• HS nêu đợc sự tiến hoá về các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính  hữu tính)

• Thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2.Kỹ năng:

• Hoạt động nhóm 3. Thái độ

• Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Hs kẻ bảng trang 180 vào vở

• GV kẻ trên bảng phụ trang 180 Tiết 58

III/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định 2. Kiểm tra

• Nêu sự tiến hoá ở một số hệ cơ quan ở ĐV: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục?

3. Bài mới

• Mở bài: Sinh sản là đặc điểm đặc trng của ĐV để duy trì nòi giống. ĐV có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện nh thế nào?

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là sinh sản vô tính?

+ Có những hình thức sinh sản vô tính nào?

+ Tìm những động vật có hình thức sinh sản vô tính?

*HS: Dựa vào  trả lời câu hỏi  lớp nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức.

HĐ2:

*GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK mục II trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là sinh sản hữu tính?

+ So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? (bằng cách hoàn thành bảng sau) Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể của 2 cá thể Vô tính Hữu tính

+ Kể tên những ĐV không xơng sống và ĐV có xơng sống sinh sản hữu tính? *HS: Dựa  trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng  đại diện phat biểu  HS khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức

I/ Sinh sản vô tính

*Sinh sản vô tính không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái

*Hình htức sinh sản: + Phân đôi cơ thể

+ Sinh sản sinh dỡng (mọc chồi, tái sinh)

*Ví dụ: Trùng amíp, trùng giày... II/ Sinh sản hữu tính

*Sinh sản hữu tính là hình thức sonh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành

HĐ3

*GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học tìm câu lựa chọn hoàn thành bảng trong vở bài tập

*HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng  đại diên nhóm lên điền  nhóm khác nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức

hợp tử

*Sinh sản hữu tính trên cá thể đon tính hoặc lỡng tính

*Thụ tinh ngoài hoặc trong

*Ví dụ: thuỷ tức, giun đất, châu chấu, sứa, gà, mèo, chó...

III/ Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính

Bảng kiến thức chuẩn

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Phát triển phôi Tập tính bảo vệ

trứng

Tập tính nuôi con Trai sông Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Không đào

hang làm tổ

ấu trùng tự kiếm mồi Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Trứng trong

hốc đất Con non tựkiếm ăn

Cá chép Ngoài Đẻ trứng Trực tiếp

(không nhau thai)

Không làm

tổ Con non tựkiếm mồi ếch đồng Ngoài Đẻ trứng Có biến thái Không đào

hang làm tổ ấu trùng tự kiếm mồi Thằn lằn Trong Đẻ trứng Trực tiếp (không nhau thai)

Đào hang Con non tự kiếm mồi Chim bồ

câu Trong Đẻ trứng Trực(không nhautiếp thai)

Làm tổ, ấp

trứng Bằng sữadiều, mớm mồi

Thỏ Trong Đẻ con Trực tiếp (có

nhau thai) Lót ổ Bằng sữa mẹ

*GV: Yêu cầu HS dựa bảng trả lời: + Thụ tinh trong u điểm hơn thụ tinh ngoài nh thế nào?

+ Sự đẻ con tiến hoá hơn đẻ trứng nh thế nào?

+ Tại sao phát triển trực tiếp lại tiến hoá hơn phát triển gián tiếp?

*HS: Dựa bảng trả lời  HS khác nhận

xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *Sự tiến hoá về sinh sản ở ĐV: + Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong + Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ

con

+ Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai

+ Con non không đợc nuôi dỡng  đợc nuôi dỡng bằng sữa mẹ  đwocj học tập thích nghi với cuộc sống

4. Củng cố

• HS làm bài tập: Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng 1) Trong các nhóm ĐV sau, nhóm nào sinh sản vô tính? a. Giun đất, sứa, san hô

b. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình c. Thuỷ tức, trai, châu chấu

2) Nhóm ĐV nào thụ tinh trong? a. Cá, ếch, cá voi

b. Trai sông, thằn lằn, gà c. Chim, thỏ, vịt

5. Dặn dò

• Đọc mục “Em có biết”

• Ôn đặc điểm chung của các ngành ĐV ... Ngày soạn:

Ngày giảng:

cây phát sinh giới động vật

I/ Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

• HS nêu đợc bằng chứng chứng minh mối liên hệ giữa các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch

• HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV 2.Kỹ năng:

• Quan sát, so sánh

• Hoạt động nhóm 3. Thái độ

• Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

• Sơ đồ cây phát sinh giới ĐV III/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định 2. Kiểm tra

• Hãy kể các hình thức sinh sản ở ĐV và phân biệt các hình thức sinh sản đó

• Giải thích sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính? 3. Bài mới

• Mở bài: Chúng ta đã học qua các ngành ĐV không xơng sống và ĐV có xơng sống và thấy đợc sự hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song các ngành ĐV có quan hệ với nhau

HĐ của GV và HS Nội dung chính

HĐ1:

*GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 56.1, 56.2 trả lời câu hỏi: + Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có mối quan hệ với nhau?

+ Tìm đặc điểm của lỡng c cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lỡng c cổ giống với lỡng c ngày nay?

+ Tìm đặc điểm của chim cổ giống với bò sát và chim ngày nay?

+ Những đặc điểm giống nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?

*HS: Đọc , thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi  đại diện nhóm phát biểu 

GV chuẩn kiến thức

HĐ2:

*GV giảng: Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau

*GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát sơ đồ, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Cây phát sinh ĐV nói lên diều gì? + Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên cây phát sinh nh thế nào?

+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết đợc số lợng loài của nhóm ĐV nào đó?

+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?

+ Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?

*HS: Cá nhân đọc , quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác theo dõi, bổ sung 

Gv chuẩn lại kiến thức

I/ Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật

+ Dựa vào các di tích hoá thạch

+ Lỡng c cổ có vây đuôi, có vảy, có nắp mang, có chi 5 ngón

+Chim cổ giống bò sát: có răng, đuôi dài; giống chim ngày nay: có lông vũ, có cánh

+ Nói lên nguồn gốc của ĐV

*Kết luận:

- Di tích hoá thạch của các ĐV cổ có nhiều đặc điểm giống ĐV ngày nay - Những loài ĐV mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng

II/ Cây phát sinh giới động vật

+ Mức độ quan hệ họ hàng

+ Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc  có quan hệ gần ngau hơn nhóm ở xa

+Vì kích thớc trên cây lớn thì số loài đông

+ Chân khớp có quan hệ với thân mềm + Chim và thú gần với bò sát

quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật 4. Củng cố

• HS đọc kết luận SGK

• HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK 5. Dặn dò

• Đọc mục “Em có biết”

• Nghiên cứu bài 57

• Kẻ bảng trang 187 vổ vở

... Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chơng 8

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 7 (Trang 103 -113 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×