Cách thoát bẫy nè: Hình dung nhé, sau đó, bạn bắt đầu lo lắng về tương lai, những dự định để thay đổi những ngày sắp tới Eo ôi, dễ mệt lắm à Nếu như bạn quan tâm đến hiện tại, bạn sẽ vu

Một phần của tài liệu Cẩm nang tình yêu girls (Trang 76 - 79)

thay đổi những ngày sắp tới. Eo ôi, dễ mệt lắm à. Nếu như bạn quan tâm đến hiện tại, bạn sẽ vui vẻ, không căng thẳng và chẳng hướng người ta đến những bước đi khác mà bạn chưa thật sự chuẩn bị sẵn sàng.

Chữa bệnh... “gây”

Phương pháp “cổ truyền” : Cho - tớ - xin - lỗi - đi - mà!

Cái tôi của bạn cao như... người mẫu, nhưng không nói “sơ — ri” là không xong đâu ! Giống như khiêuvũ vậy, bạn có nhún mình, đối tác mới... nhún. Nếu thấy khó khăn quá, có thể học theo mẫu sau : vũ vậy, bạn có nhún mình, đối tác mới... nhún. Nếu thấy khó khăn quá, có thể học theo mẫu sau :

Với bạn bè : Này (tên người bạn), tớ xin lỗi vì đã cư xử tệ hại. Tớ thật sự không muốn làm hỏng đi tìnhbạn tốt đẹp của tụi mình đâu. Cậu rất quan trọng đối với tớ. Hòa nha ? bạn tốt đẹp của tụi mình đâu. Cậu rất quan trọng đối với tớ. Hòa nha ?

Với “ấy” : (tên) mến, tớ thật là ngu ngốc khi nói những lời “kinh tởm” đó, tớ hối hận lắm ! Cho tớ xinlỗi thật nhiều. “Ấy” có muốn tha thứ không ? (Kèm theo lời xin lỗi là chút ngường ngượng trên mặt, sau lỗi thật nhiều. “Ấy” có muốn tha thứ không ? (Kèm theo lời xin lỗi là chút ngường ngượng trên mặt, sau đó dang rộng vòng tay chờ... tha thứ.)

Liều thuốc tác dụng chậm : Thời gian

Có lúc, “sơ — ri” không cứu vãn được tình hình vì cuộc cãi vã quá... củ tỏi. Bạn cần cho đối phươngthời gian. thời gian.

Trong lúc người ta còn xúc động, đề cập đến mâu thuẫn chỉ tổ làm cơn tức giận bùng lên thôi. Hãy để cảhai có thời gian quay trở lại trạng thái cân bằng, suy nghĩ thấu đáo về chuyện đã xảy ra. Sau một thời hai có thời gian quay trở lại trạng thái cân bằng, suy nghĩ thấu đáo về chuyện đã xảy ra. Sau một thời gian xa cách, các bạn mới nhẹ nhàng đến bên nhau.

Sẵn sàng hợp tác

Nếu cứ cãi nhau hoài về một vấn đề nào đó, tốt nhất là ngồi lại giải quyết dứt điểm. Mỗi người hãy thoảimái nói điều mình nghĩ, sau đó tìm cách giải quyết sao cho đôi bên cùng có lợi. Chất chứa trong lòng mái nói điều mình nghĩ, sau đó tìm cách giải quyết sao cho đôi bên cùng có lợi. Chất chứa trong lòng nhiều niềm nỗi, chẳng khác nào đầu độc các mối quan hệ, thể nào cũng có ngày bạn... Rất nguy ! Nhớ, bọn con trai rất ngán những “lời nói bằng nước mắt” của con gái, họ chỉ thích cùng bạn tìm ra giải pháp thôi.

Lắng nghe

Bằng đôi tai, và bằng... trái tim. Sau khi cãi vã, người ta thường ngồi lại nói về chuyện đã qua. Bạn hãycố đừng giãy nãy lên mỗi khi người kia nói gì đó sai về mình. Hãy bình tĩnh lắng nghe, sau đó nói lại cố đừng giãy nãy lên mỗi khi người kia nói gì đó sai về mình. Hãy bình tĩnh lắng nghe, sau đó nói lại cho rõ.

Chấp nhận

Bản tính của con người rất khó thay đổi. Đôi lúc bạn phải học cách sống chung với những tính xấu củangười khác. Nổi cáu hay xỉa xói không giúp ích được gì. Có thể bạn thấy dễ chịu sau khi đã “chửi bới” người khác. Nổi cáu hay xỉa xói không giúp ích được gì. Có thể bạn thấy dễ chịu sau khi đã “chửi bới” đối phương, nhưng điều đó chỉ càng làm người kia “uất” bạn hơn và tái diễn sai phạm. Tốt nhất là khích lệ tính tốt của họ và làm lơ những gì bạn ghét ở họ.

DJ SÓi - Tech24.vn

Tỉ lệ 5:1

Nghiên cứu cho thấy phải cần đến 5 cảm xúc tích cực thì mới tẩy xóa đi được 1 cảm xúc tiêu cực trongtrái tim con người. Vì vậy, hãy cho nhau ít nhất 5 cái ôm/hôn sau mỗi lần “kịch chiến”, 5 lời nói tốt đẹp trái tim con người. Vì vậy, hãy cho nhau ít nhất 5 cái ôm/hôn sau mỗi lần “kịch chiến”, 5 lời nói tốt đẹp sau mỗi một lời làm tổn thương nhau.

Mối quan hệ tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng hiểu biết, cảm thông lẫn nhau và dựa trên sự cho -nhận từ cả hai phía nhận từ cả hai phía

Theo Teens***** *****

Bài tập chữa ghen

Cùng viết ra và trò chuyện, bạn sẽ học cách nhận ra điều gì khiến mình hay nổi máu "hoạn thư". Bài tập do một nhà tâm lý về quan hệ tình cảm thiết kế.

Viết

Mỗi người lấy hai mảnh giấy và làm riêng bài tập trước khi cùng nói chuyện.

Với tấm giấy đầu tiên, bạn chia nó thành hai cột. Gọi cột thứ nhất "Tôi ghen khi..." Dưới tiêu đề này, bạn ghi xuống những điều từng khiến bạn ghen. Bao gồm cả những điều xảy ra trong các mối tình trước đây và hiện nay. Thí dụ như khi nghe về người yêu cũ của bạn trai, hay biết ai đó để ý đến anh ấy, hay khi chàng hay tán tỉnh trong bữa tiệc.

Bây giờ, với cột thứ hai của tờ giấy, bạn cho tiêu đề "Suy nghĩ và cảm giác." Bạn đọc lại cột thứ nhất, rồi viết toàn bộ cảm xúc của mình khi ghen. Ví dụ, khi anh ta tung tẩy ở các bữa tiệc, bạn cảm thấy bị bỏ rơi và giận dữ.

Tờ giấy thứ hai: Cũng chia tờ giấy thứ hai thành hai cột. Cột thứ nhất có tiêu đề "Tôi có thể làm gì để giúp bản thân", và cột thứ hai là "Người yêu tôi giúp được cái chi."

Ở mỗi cột, bạn hãy viết ra thật nhiều ý tưởng, càng cụ thể càng tốt.

Trong cột một, bạn có thể liệt kê những điều như "Tìm kiếm sự trấn an", "Hỏi thêm thông tin", "Tự làm mình an lòng.".

Trong cột hai, bạn có thể ghi "Nồng ấm, chú ý đến mình", "Đừng nói chuyện với người xưa", "Tán tỉnh thì cũng có giới hạn thôi."

Nói chuyện

Sau khi hoàn thành bài "ghi chép" ở trên, hai bạn hãy ngồi xuống và chia sẻ những gì đã viết. Như thế, các bạn sẽ hiểu được hơn những gì khiến người kia ghen và tìm được cách để giải quyết.

Từ trái tim đến trái tim

Mùa hè, có nghĩa là ít gặp người ta hơn... nhiều chút. Làm sao để trái tim của “ai kia” luôn hướng về mình với nỗi nhớ không thể nào dứt ra được?

Hãy nghĩ về “chiến dịch” đặc biệt của riêng mình đi bạn ơi!

Một phần của tài liệu Cẩm nang tình yêu girls (Trang 76 - 79)