CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.2.2. Nghiờn cứu khả năng giải phúng natri diclofenac in vitro qua màng cellulose acetat.
đó gợi ý cho chỳng tụi rằng phải chăng dầu Crodamol là loại dầu thớch hợp cho việc nghiờn cứu xõy dựng cụng thức VNT natri diclofenac... Tuy nhiờn để cú một kết luận chớnh xỏc cần phải khảo sỏt giải phúng trờn cựng một loại màng và tiến hành trong cựng một điều kiện.
• Cỏc cụng thức VNT thiết kế
Cựng với sự hỗ trợ của phần mềm MODDE 5.0 chỳng tụi đó pha chế thành cụng 17 cụng thức VNT natri diclofenac, tuy nhiờn khi thử khả năng giải phúng qua màng cellulose acetat cho cỏc kết quả khỏc nhau. Cỏc cụng thức 18*, 19*, 20* là những cụng thức khụng cú sự cú mặt của chất đồng diện hoạt cho tỷ lệ giải phúng dược chất rất thấp điều này cú thể do khi khụng cú chất đồng diện hoạt kớch thước giọt vi nhũ tương lớn, mặt khỏc tỷ lệ pha dầu trong cỏc cụng thức này cao hơn hẳn so với cỏc cụng thức khỏc, do đú sẽ làm tăng độ nhớt và ngăn cản quỏ trỡnh khuếch tỏn dược chất ra khỏi hệ. Cỏc cụng thức 2, 9, 13, 14 là những cụng thức cho tỷ lệ giải phúng dược chất khỏ cao, nhỡn vào thành phần của những cụng thức này chỳng tụi nhận thấy tỷ lệ Tween 80 : Span 80 : Crodamol ≈ 1:1:1 và cú tỷ lệ chất tăng hấp thu cao (≈
10%) cũng như tỷ lệ nước thấp (≈ 5%) phải chăng đú là những tỷ lệ thớch hợp cho cụng thức giải phúng hoạt chất tốt, tuy nhiờn với số liệu cũn chưa đủ lớn nờn chỳng tụi chưa tỡm ra được quy luật phự hợp, để cú dự đoỏn chớnh xỏc cần cú nhiều nghiờn cứu thờm.
3.2.2. Nghiờn cứu khả năng giải phúng natri diclofenac in vitro qua màng cellulose acetat. cellulose acetat.
Natri diclofenac là chất chống viờm, giảm đau hiện nay đang được sử dụng rất phổ biến, cú nhiều dạng bào chế cho dược chất này đang được
nghiờn cứu và sản xuất. Dạng bào chế dựng ngoài da đối với natri diclofenac núi riờng và cỏc chất giảm đau, chống viờm phi steroid núi chung được nghiờn cứu nhằm làm giảm tỏc dụng phụ kớch ứng tại chỗ trờn đường tiờu húa cũng như trỏnh được chuyển húa qua gan lần đầu. Tuy nhiờn để thuốc phỏt huy tỏc dụng điều trị, trước hết dược chất phải được giải phúng ra khỏi tỏ dược, rồi từ đú thấm qua da và hấp thu vào hệ thống tuần hoàn chung.
Quỏ trỡnh thấm của dược chất qua da chủ yếu theo cơ chế khuếch tỏn thụ động do đú bị ảnh hưởng rất lớn bởi quỏ trỡnh giải phúng dược chất ra khỏi tỏ dược. Mức độ giải phúng càng nhiều sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh hấp thu vào tuần hoàn. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào mục đớch điều trị (tỏc dụng nhanh hay chậm) mà yờu cầu mức độ giải phúng khỏc nhau. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ khả năng giải phúng trờn in vitro là cần thiết để định hướng chọn cụng thức cú mức độ giải phúng phự hợp với yờu cầu của dạng bào chế.
Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng màng giải phúng là màng cellulose acetat, mặc dự là một màng tổng hợp cú cấu trỳc khỏc hẳn với màng sinh học (màng phospholipid kộp) nhưng mức độ thấm của dược chất qua màng cellulose acetat cũng cú mối tương quan nhất định đến khả năng giải phúng dược chất ra khỏi tỏ dược. Một số nghiờn cứu thử nghiệm giải phúng dược chất natri diclofenac qua màng sinh học là da động vật: Da thỏ, da lợn, da chuột... nhưng chưa cú một nghiờn cứu nào chứng minh cú thể ngoại suy cỏc kết quả này đối với da người. Mặt khỏc, khi nghiờn cứu khả năng thấm của diclofenac qua da của những động vật khỏc nhau thỡ cho kết quả cũng rất khỏc nhau. Trong nghiờn cứu của Amnon C. Sintov và Cs cho thấy rằng tốc độ thấm của natri diclofenac qua da chuột nhắt là 53,35 ± 8,19 àg.cm-2.h-1, chuột nhắt cạo lụng là 31,70 ± 3,83 àg.cm-2.h-1, chuột cống là 31,66 ± 4,45
àg.cm-2 .h-1, chuột lang cạo lụng là 22,89 ± 6,23 àg.cm-2.h-1 và da lợn là 2,06 ±
diclofenac thấm qua màng cellulose acetat là 162 ± 1,41 àg.cm-2.h-1, tuy nhiờn để so sỏnh một cỏch chớnh xỏc cần nghiờn cứu trờn cựng một cụng thức bào chế và tiến hành trong cựng một điều kiện.
Như vậy thử nghiệm giải phúng qua màng cellulose acetat khụng phản ỏnh chớnh xỏc mức độ hấp thu dược chất natri diclofenac qua da người nhưng giỳp chỳng tụi định hướng và lựa chọn được cụng thức tối ưu cho khả năng giải phúng dược chất cao.