4.6.HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC GIÁ

Một phần của tài liệu Phân tích kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm an giang (Trang 77 - 78)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU GẠO

4.6.HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC GIÁ

4.6.1.Phương pháp định giá của cơng ty

Cơng ty đang sử dụng phương pháp định giá xuất khẩu phụ thuộc vào giá gạo của thị trường thế giới, mức giá bán ra phù hợp với giá của thế giới nhưng vẫn mang lại lợi nhuận cho cơng ty.

4.6.2.Chiết khấu - giảm giá

Để tưởng thưởng cho những khách hàng thanh tốn sớm hĩa đơn, mua với khối lượng lớn, mua ngồi mùa… cơng ty sẽđiều chỉnh giá thơng qua chiết khấu-giảm giá.

-Chiết khấu : cĩ nhiều dạng như chiết khấu tiền mặt, chiết khấu số lượng, chiết khấu chức năng, chiết khấu theo mùa, tùy vào từng trường hợp cụ thể cơng ty sử dụng các hình thức chiết khấu thích hợp.

-Giảm giá : là những dạng khác của việc giảm giá so với biểu giá đã định, áp dụng đối với những đại lý tham gia quảng cáo, hỗ trợ tiêu thụ…

4.6.3.Phản ứng đối với sự thay đổi giá

Trong thực tế khơng phải lúc nào cơng ty cũng giữ vững được giá theo phương pháp định giá của mình.

Trường hợp thị phần giảm sút, cơng ty muốn khống chế thị trường thơng qua giá thấp thì cơng ty phải chủđộng cắt giảm giá để chiếm lĩnh thị trường.

Trường hợp lạm phát chi phí, nhu cầu quá mức, cơng ty phải tăng giá để đảm bảo lợi nhuận của mình.

Tuy nhiên việc thay đổi giá đều cĩ tác động đến khách hàng, đối thủ cạnh tranh. Do đĩ cơng ty cần phải nghiên cứu xem xét phản ứng của từng đối tượng để cĩ chính sách giá hợp lý. Cụ thể là :

-Phản ứng của khách hàng đối với sự thay đổi giá : khơng phải lúc nào khách hàng cũng hiểu đúng việc thay đổi giá. Việc cắt giảm giá làm cho khách hàng tưởng rằng mặt hàng này sắp sửa được thay thế bằng một mẫu mã mới , mặt hàng cĩ khuyết điểm bán chậm, cơng ty đang gặp khĩ khăn về tài chính, hoặc chất lượng kém… nên sản lượng bán ra khơng cao. Ngược lại việc tăng giá thường gây khĩ khăn cho tiêu thụ nhưng lại mang đến một số ý nghĩa tích cực đối với khách hàng vì nghĩ rằng mặt hàng này bán chạy quá khơng mua ngay thì khơng kiếm được nữa hoặc người bán muốn ép giá khách hàng…

-Phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với sự thay đổi giá : khi cơng ty muốn thay đổi giá thì cần phải suy nghĩđến phản ứng của đối thủ cạnh tranh. Việc cắt giảm giá sẽ làm đối thủ cạnh tranh phỏng đốn rằng cơng ty đang cố gắng chiếm lấy thị

trường, hoặc cơng ty đang kinh doanh kém và cố gắng tăng mức tiêu thụ, hoặc cơng ty muốn tồn ngành giảm giá để kích thích tổng nhu cầu, khi đĩ đối thủ cĩ thể phản ứng lại bằng cách tăng ngân sách quảng cáo, cải tiến chất lượng sản phẩm…

-Phản ứng của cơng ty đối với sự thay đổi giá : trường hợp ngược lại , đối thủ cạnh tranh thay đổi giá thì cơng ty cần phải xem xét khả năng của cơng ty cĩ thể đối phĩ với sự thay đổi giá như thế nào, cơng ty phải cố gắng hiểu cho được ý đồ của đối thủđể chuẩn bị trước các phản ứng đối với những biện pháp về giá khác nhau mà đối thủ cĩ thể thi hành.

Tĩm lại : cơng ty cần phải cĩ chính sách giá hợp lý, hấp dẫn để làm tăng sản lượng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường đồng thời phải hiểu được những phản ứng của khách hàng cũng như đối thủ để giành thắng lợi trong cạnh tranh đúng như câu nĩi “biết người biết ta trăm trận trăm thắng”.

Một phần của tài liệu Phân tích kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm an giang (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)