2002 2003 Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng

Một phần của tài liệu Phân tích kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm an giang (Trang 63 - 68)

Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng

Tên hàng

(triệu đ) (%) (triệu đ) (%) (triệu đ) (%)

Gạo 5XK + bao bì 2,6 0,1 Gạo 2% xuất khẩu 49,5 1,2 Gạo 5% lau bĩng 31,5 0,7 434,7 6,6 496,1 4,8 Gạo 5% xuất khẩu 824,0 19,4 1.654,0 24,9 3.994,3 38,4 Gạo 10% xuất khẩu 381,3 9,0 45,8 0,7 428,3 4,1 Gạo 15% thường 41,3 0,4 Gạo 15% lau bĩng 74,4 1,7 0,1 0,0 Gạo 15% xuất khẩu 822,8 19,3 377,9 5,7 402,4 3,9 Gạo 20% xuất khẩu 0,6 0,0 0,6 0,0 Gạo 25% thường 0,3 0,0 Gạo 25% thường loại 1 573,9 13,5 Gạo 25% thường loại 2 348,2 8,2 11,7 0,2 Gạo 25% xuất khẩu 10,8 0,3 2,7 0,0 3,8 0,0 Lúa tốt 0,2 0,0 1.381,7 20,8 1.381,7 13,3 Lúa thường 8,0 0,2 107,6 1,6 107,6 1,0 Tấm 1 1.124,7 26,4 2.617,1 39,5 3.540,4 34,1 Tổng 4.252,8 100,0 6.633,9 100,0 10.395,9 100,0

(Nguồn : Phịng kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực)

Nhận xét

Qua bảng số liệu ta thấy tồn kho mỗi năm mỗi tăng, từ 4.252,8 triệu đồng năm 2001 tăng lên 6.633,9 triệu đồng năm 2002 và tiếp tục tăng 10.395,9 triệu

đồng năm 2003. Nguyên nhân tồn kho tăng dần mỗi năm là do giá cả biến động, giá xuất khẩu thấp nên cơng ty dự trữ lại đểđợi giá cao, xuất khẩu cĩ lợi. Cụ thể là :

-Tồn kho gạo 5XK + bao bì năm 2001 là 2,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,1% sang năm 2002, 2003 khơng thu mua loại gạo này nữa nên khơng cĩ tồn kho.

-Tồn kho gạo 2XK là 49,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,2%, tuy nhiên đến năm 2002, 2003 nhu cầu thị trường về loại gạo này giảm thấp nên cơng ty khơng thu mua để phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu nên khơng cĩ tồn kho.

-Tồn kho gạo 5% các loại tăng dần qua các năm, từ 855,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 20,1% năm 2001, năm 2002 tồn kho tăng lên 2.088,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 31,5%, đến năm 2003 tồn kho tiếp tục tăng 4.490,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao nhất 43,2%. Nguyên nhân làm cho tồn kho năm 2002 tăng là do loại gạo này đang chiếm nhiều ưu thế, là loại xuất khẩu chủ lực trong năm 2001, 2002 do đĩ nhu cầu về loại gạo này cao nên tồn kho phải nhiều để phục vụ cho xuất khẩu, nhưng đến năm 2003 sản lượng xuất khẩu của loại gạo này giảm xuống nhưng vẫn là một trong số các loại gạo cĩ lượng xuất cao, mặt khác tồn kho năm 2002 cịn nhiều nên kéo theo tồn kho năm 2003 cao.

-Tồn kho gạo 10XK là 381,3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9% năm 2001, đến năm 2002 tồn kho giảm xuống cịn 45,8 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,7% nguyên nhân là do cịn tồn của năm 2001 và tốc độ tiêu thụ cũng khơng cao nên tồn kho phục vụ cho xuất khẩu của loại gạo này giảm xuống. Đến năm 2003 nhu cầu loại gạo 10XK tăng do đĩ tồn kho phục vụ cho xuất khẩu cũng tăng lên 428,3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,1%.

-Tồn kho gạo 15% các loại là 897,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21% năm 2001 giảm xuống cịn 378 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5,7% năm 2002, và năm 2003 tồn kho lại tăng lên 443,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3%. Nguyên nhân làm cho tồn kho năm 2002 giảm là do nhu cầu loại gạo này tăng lên, thời gian lưu chuyển nhanh hơn nên tồn kho giảm xuống. Đến năm 2003 lượng dự trữ phục vụ cho xuất khẩu tăng lên nhưng do sản lượng xuất khẩu của loại gạo này tăng cao, là loại xuất khẩu chủ lực của cơng ty do đĩ tồn kho cĩ tăng nhưng khơng nhiều.

-Tồn kho gạo 20XK giữ nguyên khơng đổi trong 2 năm 2001 và 2002 là 0,6 triệu đồng, chiếm tỷ trọng khơng đáng kể, năm 2003 khơng cịn tồn kho loại gạo này nữa vì sản lượng xuất khẩu giảm.

-Tồn kho gạo 25% các loại giảm dần qua các năm từ 933,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22% năm 2001 giảm cịn 14,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,2% năm 2002, đến năm 2003 tiếp tục giảm xuống 3,8 triệu đồng chiếm tỷ trọng khơng đáng kể.

Nguyên nhân là do sản lượng xuất khẩu tăng, mặc dù đã dự trữ để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu nhưng do thời gian luân chuyển nhanh nên lượng tồn kho giảm.

-Tồn kho lúa để phục vụ cho việc chế biến xuất khẩu tăng từ 8,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,2% năm 2001 lên 1.489,3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 22,4% năm 2002 và năm 2003 vẫn giữ mức tồn kho của năm 2002.

-Tồn kho tấm 1 tăng dần qua các năm : năm 2001 là 1.124,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 26,4%; năm 2002 tăng lên 2.617,1 triệu đồng chiếm tỷ trọng 39,5%; đến năm 2003 tiếp tục tăng 3.540,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34,1%, tồn kho tấm 1 chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các loại, nguyên nhân là do thời gian lưu chuyển chậm nên lượng tồn kho cao.

Tĩm lại tỷ trọng tồn kho của từng mặt hàng là tương đối hợp lý, đảm bảo cho nhu cầu xuất khẩu, tuy nhiên bên cạnh đĩ cơng ty vẫn cần phải cĩ những kế hoạch tồn kho hợp lý như giảm dần những loại cĩ thời gian lưu chuyển chậm, nhu cầu ít, tăng dần những loại cĩ sản lượng xuất khẩu cao, thời gian quay vịng nhanh để vừa đảm bảo về chi phí tồn trữ là thấp nhất, vừa đảm bảo cho nhu cầu chế biến và xuất khẩu tốt nhất.

3.3.4.Phân tích tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo

Phân tích để xác định tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo xuất khẩu là nhanh hay chậm, tốt hay xấu để từ đĩ tìm ra những biện pháp tốt nhất nhằm thúc đẩy quá trình xuất khẩu diễn ra nhanh chĩng, tránh ứđọng vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho cơng ty.

Bảng 17 : Tốc độ lưu chuyển của mặt hàng gạo xuất khẩu

Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003

Doanh thu XK triệu đồng 173.013,0 171.383,0 165.022,0

Tồn kho bình quân triệu đồng 4.252,8 6.633,9 10.395,9

Số ngày lưu chuyển (Nl/c) ngày 8,8 13,9 22,7

Số vịng lưu chuyển (Vl/c) vịng 40,7 25,8 15,9

(Nguồn : Phịng Kế tốn – Xí nghiệp XK lương thực) Qua bảng số liệu cho thấy số ngày luân chuyển tăng dần từ 9 ngày (2001) tăng lên 14 ngày (2002) và tiếp tục tăng đến 23 ngày (2003). Nguyên nhân là do mức dự trữ bình quân tăng trong khi đĩ doanh thu xuất khẩu giảm dần, nên số ngày luân chuyển tăng.

Ngược lại với số ngày luân chuyển, số vịng luân chuyển giảm dần từ 41 vịng (2001) giảm cịn 26 vịng (2002) và tiếp tục giảm cịn 16 vịng (2003). Nguyên nhân là

do tình hình xuất khẩu giảm dần, tồn kho lại tăng lên làm cho tốc độ lưu chuyển chậm lại gây ứđọng vốn.

Từ phân tích trên cho thấy tình hình xuất khẩu cĩ xu hướng chậm lại mặc dù đã mở rộng thêm nhiều thị trường nhưng vẫn cịn nhiều khĩ khăn thách thức, mặt hàng lúa gạo dự trữ thừa sức phục vụ cho xuất khẩu, thừa sức để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng nhưng như thế chưa phải là tốt vì sẽ dẫn đến tình trạng tồn đọng vốn, chi phí lưu trữ cao, do đĩ địi hỏi phải tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu để cơng ty ngày càng phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CƠNG TY ĐANG ÁP DỤNG3.4.1.Chiến lược sản phẩm 3.4.1.Chiến lược sản phẩm

-Cơng ty đang đầu tư thiết bị máy mĩc hiện đại như hệ thống bồn đấu trộn mới, dây chuyền chế biến tân tiến như máy tách thĩc, máy phân loại gạo nguyên, tấm, máy làm sạch, xát trắng gạo… nhằm tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, bao bì đẹp phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.

-Sản phẩm tạo ra phải qua một quy trình kiểm tra, giám sát nghiêm ngặt từ khâu đầu vào đến khâu đĩng gĩi bao bì.

3.4.2.Chiến lược giá

Đây được xem là một trong những chiến lược quan trọng hàng đầu địi hỏi phải thực hiện tốt. Vì ngày nay với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường mà hàng hĩa bán ra cĩ giá thành quá cao sẽ khĩ tiêu thụ, khơng đủ sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.

Cơng ty đang áp dụng chiến lược giá theo giá của thị trường, giá thế giới sao cho việc kinh doanh xuất khẩu gạo cĩ hiệu quả thu về lợi nhuận như mong muốn.

Bên cạnh đĩ cơng ty cịn đưa ra những kế hoạch nhằm giảm bớt chi phí đầu vào như tìm thị trường thu mua đáng tin cậy với chất lượng đảm bảo, giá thành thấp, giảm chi phí vận chuyển bốc dỡ bằng cách đặt các trạm thu mua ở gần các nguồn nguyên liệu…

3.4.3.Chiến lược phân phối

Cơng ty đang từng bước mở rộng mạng lưới phân phối trong và ngồi nước, xúc tiến thương mại, thiết lập các văn phịng đại diện tại những nước là khách hàng truyền thống, lâu năm của cơng ty.

3.4.4.Chiến lược xúc tiến tiêu thụ

Cơng ty rất linh hoạt trong phương thức tiêu thụ, xuất khẩu thơng qua các chiến lược xúc tiến như chính sách khuyến mãi, chiết khấu hoa hồng, thanh tốn chậm hoặc cĩ bảo lãnh với mức dư nợ hợp lý.

Ỉ Tĩm lại, với 4 chiến lược như trên, cơng ty đang cố gắng từng bước áp dụng và hồn thiện dần để tạo ra sản phẩm với chất lượng cao, giá thành phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thương trường.

3.5.ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA CƠNG TY 3.5.1.Điểm mạnh 3.5.1.Điểm mạnh

-Giữ mức tồn kho hợp lý, điều tiết giữa phương án chế biến và đặt mua cung

ứng.

-Tính dân chủ được phát huy; mối quan hệ phối hợp hỗ trợ giữa bộ phận nghiệp vụ và bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh phát huy được hiệu quả, vừa gĩp phần tạo nên lợi nhuận cho cơng ty, vừa giúp chủđộng trong cơng tác quản lý.

-Linh hoạt đa dạng trong phương thức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm.

3.5.2.Điểm yếu

-Thụ động trong việc tham gia cạnh tranh, tìm kiếm mở rộng thị trường mới, thực hiện chưa tốt các giải pháp quản lý để hạ giá thành sản phẩm.

-Trình độ, năng lực cán bộ chậm được nâng cao, chưa ngang tầm với yêu cầu và quy mơ hoạt động của cơng ty.

-Thị trường nội địa chưa vững chắc, chưa cĩ chiến lược lâu dài về chủng loại sản phẩm, về quảng bá thương hiệu, về tiếp thị khu vực phân phối.

-Cơng tác dự báo phân tích thơng tin thị trường cịn yếu, chưa phát huy được tác dụng làm cơ sở quyết đốn trong kinh doanh, đơi khi bỏ lỡ cơ hội hoặc đi chậm so với đối thủ cạnh tranh chếđộ thơng tin báo cáo khơng kịp thời, nhanh chĩng.

-Chậm cĩ giải pháp khắc phục các lĩnh vực hoạt động kém hiệu quảđể ổn định và tăng trưởng lợi nhuận tồn cơng ty một cách vững chắc.

PHẦN NỘI DUNG

# "

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Phân tích kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm an giang (Trang 63 - 68)