3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.6. Đánh giá khả năng phân giải tinh bột trên môi trƣờng thạch tinh bột 1%
, 10-2, 10-3, sau đó trang dung dịch vi khuẩn E. coli của từng độ pha loãng lên bề mặt đĩa petri chứa 15 ml môi trƣờng TSA, dùng que cấy vòng lấy 1 vòng canh khuẩn trong ống canh khuẩn Bacillus subtilis cấy thành đốm trên đĩa petri, ủ 37°C trong 24 giờ, dùng compa để đo vòng kháng khuẩn, vòng kháng khuẩn đƣợc tính bằng hiệu số giữa đƣờng kính vòng kháng khuẩn với đƣờng kính khuẩn lạc, chọn 5 chủng cho vòng kháng khuẩn lớn nhất để thực hiện đối kháng trên môi trƣờng TSB.
3.3.4 Đánh giá sự đối kháng với E. coli trong môi trƣờng TSB
Cấy E. coli và chủng vi khuẩn Bacillus subtilis vào riêng mỗi ống nghiệm chứa 5 ml môi trƣờng TSB ủ ở 37°C trong 24 giờ, lấy 0,5 ml canh khuẩn của từng chủng
Bacillus subtilis cho vào mỗi bình tam giác chứa 50 ml môi trƣờng TSB, sau đó cho vào mỗi bình tam giác 0,5ml canh khuẩn E. coli. Đánh giá số lƣợng vi khuẩn E. coli ở khoảng thời gian 0 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ bằng phƣơng pháp trang đĩa trên môi trƣờng TSA.
Đối chứng âm đƣợc thiết kế bằng cách cho 0,5 ml canh khuẩn E. coli vào bình
tam giác chứa 50 ml môi trƣờng TSB.
3.3.5 Thử kháng sinh đồ
Nuôi cấy trong ồng TSB 5ml trong 24 giờ ở 37°C, pha loãng để đƣợc nồng độ vi khuẩn ở nồng độ tƣơng ứng với ống McFarland tiêu chuẩn 0.5 dùng tăm bông vô trùng trãi đều vi khuẩn trên đĩa petri chứa 15 ml môi trƣờng TSA, đặt đĩa giấy tẩm kháng sinh trên bề mặt thạch, ủ ở 37°C trong 24 giờ, đo vòng kháng khuẩn so sánh với chuẩn của từng loại kháng sinh.
Kháng sinh đƣợc sử dụng: gentamycin, ciprofoxacin, amoxicillin, colistin, norfloxacin, kanamicin, amox\cla.acid.
3.3.6 Đánh giá khả năng phân giải tinh bột trên môi trƣờng thạch tinh bột 1% 1%
Đổ 15 ml môi trƣờng tinh bột 1% vào đĩa petri, sử dụng que cấy, cấy các chủng
Bacillus subtilis phân lập đƣợc ủ ở 37°C trong 24 giờ, nhỏ dung dịch iod dùng compa đo vòng phân giải tinh bột, tính vòng phân giải là hiệu số giữa đƣờng kính vòng phân giải và đƣờng kính khuẩn lạc.