Phần hoạt động

Một phần của tài liệu Bai soan Lop 4 t1-t5 (Trang 44 - 50)

II Đồ dùng dạy học

2 Phần hoạt động

- Biết bài này gồm 4 tiết nhạc - Hát kết hợp gõ đệm,gõ phách

- Tìm hiểu câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

3.Kết thúc

- Đọc lời phần cuối sgk

Hỗ trợ của GV.

- Gv hát cho cả lớp nghe lần 1 - Gợi ý hoc sinh nhận xét

- Câu hỏi

*củng cố dặn dò.

Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2008 Toán

Bảng Đơn vị đo khối lợng

I.Mục tiêu

Giúp Hoc sinh :

- Nhận biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đề - ca - gam,héc- tô -gam,quan hệ giữa 2 đơn vị đo này.

- Biết tên gọi ,ký hiệu,thứ tự,mối quan hệ cac các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng.

II.Đồ dùng dạy- học

- Bảng kẻ sẵn dòng cột nh sgk nhng cha viết chữ và số.

III.Hoạt động dạy- học

Hoạt động của HOC SINH Hoạt động 1:Đề - ca-gam,héc - tô -gam.

- HOC SINH nêu tất cả tên những đơn vị đo đã học(tấn,tạ,yến,ki-lô-gam,gam.)mối quan hệ:1kg=10g

- Hoc sinh biết:đê-ca-gam ký hiệu là dag;1dag=10g

10g=1dag - Hình dung độ lớn của dag.

- Biết:héc-tô-gam viết là hg:1hg=10dag; 1hg=100g.

Hỗ trợ của GV

- GV gợi ý

- Nêu:Để đo khối lợng các vật nặng hàng

chục,hàng trăm gam,ngời ta dùng đơn vị đê-ca-gam,héc-tô-gam.

- Giới thiệu ký hiệu. - Giới thiệu hec-tô-gam.

- Hình dung độ lớn của 1hg

- Hoạt động 2:Bảng đơn vị đo khối l ợng .

- Hoc sinh sắp xếp bảng đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

- Rút ra nhận xét:Mỗi đơn vị đo khối lợng

đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó

Hoạt động 3:Thực hành

- Bài1.Tự làm rồi kiểm tra lẫn nhau.

- Bài 2.Lu ý viết tên đơn vị trong kết quả tính.

- Bài.3Đổi ra cùng đơn vị rồi so sánh

- Bài.4.Biết kết quả cuối cùng phải đổi ra kg.

- Hd hoc sinh hệ thống hóa các đơn vị đo khối lợng đã học

- Bảng phụ - Câu hỏi gợi mở

- Nhấn mạnh khắc sâu kiến thức

- Cho hoc sinh làm bài,lu ý hoc sinh yếu kém - Chữa bài *Củng cố bài. Kể chuyện Một nhà thơ chân chính I.Mục tiêu

- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu truyện,kể lại đợc câu truyện.

- Hiểu truyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu khuất phục cờng quyền. - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện ,nhận xét đợc lời bạn kẻ.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa - Bảng phụ viết gợi ý.

III.Hoạt động dạy học.

Hoạt động của HOC SINH - Hoc sinh lắng nghe

- Nghe kể lần 1 giải nghĩa từ khó

- Nghe kể lần 2 Suy nghĩ trả lời câu hỏi,tìm hiểu ghi nhớ nội dung.

- Trả lời câu hỏi a,b,c,d.

- Kể chuyện theo nhóm,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

(Từng cặp kể chyện,kể từng đoạn,kể cả câu chuyện)

- Thi kể trớc lớp 2- 3 nhóm.

- Bình chọn bạn kể hay.hiểu ý truyện.

Hỗ trợ của Gv *Giới thiệu bài

*Gv kể chuyện

Gv kể 2 lần,hoc sinh còn bỡ ngỡ,kể tiếp lần 3.

*Hớng dẫn hoc sinh kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Câu hỏi gợi ý

- Lắng nghe và giúp hoc sinh cách kể ,lu ý hoc sinh cách diễn đạt.

- tổ chức thi kể chuyện.

*Dặn dò.

Tập làm văn Cốt truyện

I.Mục tiêu

- Biết thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (Mở đầu,diễn biến,kết thúc)

- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để vận dụng kiến thức đã học sắp xếp lại các sự việc chính,tạo thành cốt truyện.

II.Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ

- 6 băng giấy viết sự việc truyện Cây khế.

III.Hoạt động dạy- học

Hoạt động của HOC SINH Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1:Nhân xét

- Từng nhóm mở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm sự việc chính sau đó ghi lại vào bảng nhóm.

- Trình bày

- Cả lớp cùng nhận xét,bổ sung. - Rút ra nhận xét:

+Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm

nòng cốt cho diễn biến của truyện.

+Cốt truyện gồm 3 phần:Mở đầu,diễn biến,kết thúc.

*Đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:Luyện tập

- Hoc sinh sắp xếp lại thứ tự sự việc truyện Cây khế

- Làm việc theo cặp,một nhóm làm vào băng giấy.

- Các nhóm trình bày

- Nhóm làm băng giấy gắn lên bảng lớp. - Thi kể lại câu truyện

-Về ghi lại sự việc chính trong tryện: đã học ở lớp 1,2,3

- Gv giao việc;chia nhóm;hd làm việc theo nhóm.

- Lắng nghe hoc sinh trình bày - Kết luận ý đúng

- Câu hỏi giúp hoc sinh rút ra nhận xét cốt truyện.

- Minh họa thêm bằng VD - Củng cố và khắc sâu kiến thức.

- Giao việc,HD làm bài tập - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Sửa chữa giúp hoc sinh hoàn thiện.

*Củng cố dặn dò.

Khoa học

Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?

I.Mục tiêu

- Hoc sinh giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp đam động vật và đạm thực vật - Nêu ích lợi của việc ăn cá

II.Đồ dùng dạy học– - Vở bài tập

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1:Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm

- HOC SINH kể thức ăn chứa nhiều chất đạm ghi vào giấy nháp

trình bày trớc lớp

Hoạt động 2;Tìm hiểu lý do vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đam thực vật

- Chỉ ra món ăn vừa chứ đạm động vật vừa chứa đạm thực vật,

- Đọc thông tin để biết tác dụng của những món ăn đó.

- Thảo luận cùng giải thích lý do vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Giải thích vì sao nên ăn cá?

- Trình bày

- Tổ chức cho hoc sinh hđ nhóm đôi - Kết luận những ý đúng

- Đặt vấn đề

- Cung cấp thông tin cho HOC SINH

- Câu hỏi nhỏ *Củng cố dặn dò.

Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2008 Đ/c Luy dạy kê

Tuần 5.

Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 Chào cờ (25 phút)

Tập đọc

Những hạt thóc giống I.Mục tiêu

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ngợi ca.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài;hiểu ý nghĩa câu truyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật.

II.Đồ dùng dạy học

- Chép sẵn câu luyện đọc

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động của HOC SINH Hoạt động 1:Luyện đọc đúng.

- Đọc toàn bài,chia đoạn. - Đọc nối tiếp đoạn (3 lợt)

- Bíêt ngắt hơi,cách nhấn giọng,cách đọc câu hỏi,câu cảm:Lẽ nầo thóc ấy còn mọc đợc?Những

xe thóc đầy ắp kia đâu phải thu đợc từ thóc

Hỗ trợ của GV

- Cho hoc sinh chia đoạn - Sửa lỗi phát âm cho hoc sinh

giống của ta!

- Luyện đọc theo cặp

*Tìm hiểu từ khó(phần chú giải)

Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài.

- Trả lời các câu hỏi sgk;Trình bày đợc ý chính của mỗi đoạn.Nêu ý nghĩa câu truyện.

Hoạt động 3.Luyện đọc diễn cảm.

- Xác định đợc giọng đọc của nhân vật, - Đọc phân vai

- Thi đọc trớc lớp.

- Đọc diễn cảm toàn bài. *Hd tìm hiểu nội dung. - Lắng nghe ,chốt lại ý đúng.

- Gợi ý cho hoc sinh rút ra đại ý bài. - Hd đọc diễn cảm - Đọc mẫu nếu cần *Củng cố dặn dò. Toán Luyện tập I.Mục tiêu

Giúp HOC SINH:

- củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học,cách tínhd mốc thế kỷ.

II.Đồ dùng dạy học

- 1 chiếc đồng hồ

III.Hoạt động dạy học

HĐ của HOC SINH Hỗ trợ của GV

- Bài 1.Nhóm đôi,thực hiện theo yêu cầu bài tập.

- Bài 2.Hoc sinh làm vào vở ,giải thích cáh làm.VD:3ngày=...giờ

- Vì 1ngày=24giờ nên 3 ngày=24 giỡ3=72giờ

- Bài 3.Xác định đợc năm 1789 thuộc thế kỷ

XVIII.

- Xác định đợc năm sinh của Nguyễn Trãi,biết năm đó thuộc thế kỷ XIV.

- Bài 4.Đọc kỹ bài toán,so sánh thời gian chạy của hai bạn bằng cách đổi từ phút ra giây.

- Bài5.Biết xác định giờ,đổi đơn vị đo khối l- ợng.

- Nhắc hoc sinh nhớ số ngày trong tháng bằng cách đếm nắm bàn tay rồi tính.

- Gợi ý,hd cách xác địng năm,củng cố cách xác định thế kỷ.

- Hd cách làm và trình bày

- Củng cố về xem đồng hồ,về đo khối lợng.

Mỹ thuật Đ/c Trinh dạy

Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ:Trung thực tự trọng

I.Mục tiêu.

- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng trung thực tự trọng - Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ bút dạ - Vở bt TV.

II.Hoạt động dạy học

Hoạt động của HOC SINH Hỗ trợ của GV

Hoạt động 1.Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.

- Thảo luận nhóm bàn, tìm những từ ngữ,cùng nghĩa, trái nghĩa với từ

trung thực.

-Trình bày trớc lớp:thẳng thắn,thẳng

tính,ngay thẳng,ngay thật,chân thật,thành thật ,thật lòng,thật tình,thật tâm.bộc trực,chính trực... Dối trá,gian dối,bịp bợm,gian giảo,gian trá....

- Tập giải nghĩa một só từ trên. - Thảo luận giải nghĩa từ:tự trọng

Hoạt động 2:Đặt câu,tìm hiểu nghĩa các câu tục ngữ.

- .Mỗi hoc sinh tự đặt một ,hai câu với những từ trên.

- Nói về ý nghĩa các câu tục ngữ.

- Chia nhóm,hd thảo luận nhóm - Phát bút dạ bảng phụ cho một nhóm - Gợi ý giúp hoc sinh hoàn thành

- Nhận xét đánh giá,kết luận những từ ngữ hoc sinh tìm đúng

- Câu hỏi gợi mở,giúp hoc sinh giải nghĩa từ - Sửa câu cho hoc sinh

- Cho hoc sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa các câu tục ngữ

*Liên hệ giáo dục hoc sinh trong cuộc sống cần

phải có lòng trung thực,lòng tự trọng.

*Dặn dò.

Toán

Tìm số trung bình cộng

I.Mục tiêu

Giúp hoc sinh:

- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tìm số trung bình cộng.

II.Đồ dùng dạy học

- Sgk,vở toán.

- HOC SINH chuẩn bị 10 quả hồng.

Hoạt động của HOC SINH Hỗ trợ của GV Hoạt động 1:Tìm hiểu trung bình

cộng và cách tìm số TBC.

- Đọc bài toán thảo luận và tìm cách giải.

+mẹ có:3+4+2=9 (quả)

+nếu chia đều thì mỗi chị em đợc: 9:3=3 (quả)

*nhận xét:Lấy tổng chia cho 3 đợc

số cam đều nhau.

- Hiểu:Trung bình mỗi chị em Lan

có 3 quả.

- Nêu cách tìm số TBC.

Hoạt động 2.Luyện tập.

- Làm bài 1 phần a;b vào vở.

- Bài 2.Đọc kỹ tự giải vào vở,đổi vở kiểm tra chéo nhau.

- GV nêu bài toán gần gũi với hoc sinh.(Thay bài toán sgk)

- Mẹ chia hồng cho ba chị em Lan,em lan 4 quả,chị Lan 2 quả,còn Lan đợc 3 quả.Hỏi nếu mẹ chia đều số hồng đó thì mỗi chị em Lan đợc mấy quả hồng?

*Kết luận:3 là số TBC của 3,2,4.

- Khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Mở rộng kiến thức.

- Chữa bài,lu ý hoc sinh yếu kém. - Hd bài 3 về nhà.

*Củng cố dặn dò.

Chính tả (Nghe viết)

Một phần của tài liệu Bai soan Lop 4 t1-t5 (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w