Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá: “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao lop 10 - chuan (Trang 75 - 78)

- Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.

21. Phân tích khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá: “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

……….

Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Câu hát căng buồm với gió khơi

……….

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Bài làm:

Bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận đợc sáng tác năm 1958, trong chuyến đi thực tế ở Hòn Gai. Bài thơ là một khúc tráng ca về lao động, ca ngợi những con ngời lao động mới. Mở đầu bài thơ là cảnh ra khơi thật hùng tráng:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

………..

Câu hát căng buồm cùng gió khơi

Hai câu đầu vẽ lên cảnh hoàng hôn và đêm tối trên biển thật lộng lẫy và sinh động. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa vĩ đại, báo hiệu ngày tàn. Đối với Huy Cận, vũ trụ nh một mái nhà, màn đêm sập xuống nh cánh cửa, còn những làn sóng chạy qua chạy lại nh những chiếc then cài vào màn đêm. Phép nhân hóa, so sánh ở đây đã tạo nên sự gần gũi thân thuộc giữa con ngời với thiên nhieên, biển cả. Tất cả báo hiệu trời đã tối hoàn toàn.

Chính lúc đó, đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. Chữ lại cho biết đây là một hoạt động thờng nhật, lặp đi lặp lại mỗi ngày, chứ không phải là đột xuất, cá biệt. Nhng mặt khác, chữ lại còn biểu thị ý nghĩa ngợc lại, ngợc chiều so với hoạt động có trớc, nh thể nói: trời biển đã nghỉ ngơi mà con ngời lại ra khơi. ý này biểu thị mạnh mẽ tinh thần chủ động ,

sáng tạo của con ngời. Lao động đánh cá trên biển là một công việc nặng nhọc và đày nguy hiểm. Thế mà ta vẫn thấy đoàn thuyền ra khơi trong tiếng hát. Câu hát căng buồm với gió khơi. Buồm ra khơi xa không chỉ nhờ no căng gió biển, mà tiếng hát của ngời lao động có sức mạnh làm căng buồm. Đoàn thuyền ra đi bởi bởi buồm gió và buồm vui, một hình ảnh chan hòa giữa con ngời và vũ trụ. Tính chất hành khúc của bài thơ đã biểu hiện rất rõ trong hình ảnh và câu chữ, nhịp điệu. Bài thơ là lời ca của chính ngời lao động ngợi ca niềm say sa, hứng khởi lao động của mình.

Đoàn thuyền ra đi trong tiếng hát và trở về cũng trong tiếng hát: Mặt trời đội biển nhô màu mới

……..

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi

Câu đầu lặp lại câu cuối ở khổ một tạo nên một cảm giác tuần hoàn. Đoàn thuyền trở về trong bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, con ngời khẩn trơng chạy đua cùng mặt trời. Thiên nhiên và con ngời hòa hợp trong sức sống của một ngày mới rực rỡ. Mỗi câu thơ một hình ảnh làm cho khổ thơ trở thành một bức tranh hùng vĩ và sống động, tiếng hát của con ngời, đoàn thuyền lớt nhanh trong cuộc chạy đua với mặt trời, hình ảnh hùng vĩ của mặt trời đội biển nhô màu mới và đoàn thuyền thì đầy ắp cá, mắt cá chi chít lấp lánh trên muôn dặm biển khơi bát ngát. sự vận động của đoàn thuyền thắng lợi trở về hòa nhập với hành trình của mặt trời đi lên từ lòng sâu biển khơi thể hiện khí thế hùng mạnh của con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất trời biển cả. và biển cũng rát tơi sáng, tràn ngập niềm vui, trở nên gần gũi, gắn bó với con ngời.

Tóm lại, với biện pháp so sánh, nhân hóa, nói quá, qua hai đoạn thơ mở đầu và kết thúc của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, nhà thơ Huy Cận đã khắc họa đợc không khí lao động tràn đầy khí thế, tràn đầy niềm vui, niềm hi vọng của ngời lao động mới trên vùng biển thân yêu của tổ quốc.

22. Phân tích đoạn thơ:

Vẫn còn bao nhiêu nắng

………

Trên hàng cây đứng tuổi

Bài làm:

Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng ngời những rung động nhẹ nhàng khiến ta nh giao hoà, đồng điệu. Khi chúng ta cha hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì thì đã gặp một Hữu“ ”

Thỉnh tinh tế, sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng Sang Thu .“ ”

Bài thơ là những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trớc vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa. Từ cảm giác mong manh, bất ngờ trớc những dấu hiệu còn mơ hồ của sự chuyển mùa nh hơng ổi, gió se, sơng chùng chình, đến những dấu hiệu dần rõ hơn qua cánh chim vội vã, dòng sông dềnh dàng, và một cái ranh giới hữu hình: có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu , nhà thơ tiếp“ ”

tục cảm nhận và diễn tả sự biến chuyển của không gian rõ ràng hơn, đồng thời cũng là một thoáng suy t của tác giả trớc cảnh vật, đất trời:

Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn ma Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi .

Nắng cuối hạ vẫn còn nhng độ nóng, độ chói không còn gay gắt. Cơn ma nhẹ hạt hơn so với trận ma rào xối xả những ngày hè đã qua. Tiếng sấm bất ngờ trong những cơn giông mùa hạ cũng đã giảm dần, không còn bất ngờ trên những hàng cây cổ thụ. Đúng là mùa thu đã về thật rồi, không còn là cảm giác mong manh, hình nh nữa. Từ sự quan sát thiên nhiên, ta có thể phát hiện ra đợc một triết lí mà nhà thơ muốn gửi gắm. Nắng, ma,

sấm ngoài ý nghĩa tả thực, còn là những hình ảnh ẩn dụ cho sự khắc nghiệt và biến chuyển của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi chỉ những ngời từng trải. Cả đoạn thơ mang ý nghĩa: con ngời từng trải luôn vững vàng trớc những biến đổi của cuộc đời, những biến động bất th- ờng của cuộc sống ít làm cho con ngời ta bất ngờ, bị động. Những suy t đó của tác giả có lẽ đã góp phần làm cho Sang thu trở nên giàu ý nghĩa . “ ”

Đọc Sang thu, ta không chỉ cảm nhận đợc phút giao mùa tuyệt vời của mùa thu mà còn thấy đợc tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tấm lòng yêu thiên nhiên cùng bài học triết lí, kinh nghiệm sâu xa: chúng ta ở đời đâu phải luôn chủ động và tự tin để có thể vợt qua mọi thử thách, sóng gió của cuộc đời.

3. Phân tích đoạn thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

………..

Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân

Bài làm:

Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ đi xa , bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thơng và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúc sâu lắng.

Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác. Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ nhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc. Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân

Mặt trời ngày ngày đi qua trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ. Mặt trời soi sáng tất cả thế gian. Mặt trời thờng tợng trng cho chân lí. Dới ánh sáng mặt trời mọi việc đều sáng tỏ. Chỉ mặt trời đó mới nhìn và thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ . Mặt trời“ ”

trong lăng là hình ảnh ẩn dụ. Mặt trời trong lăng chính là hình ảnh Bác Hồ vĩ đại với trái tim rực đỏ. Trái tim ấy, mặt trời ấy mãi mãi soi sáng cho dân tộc Việt Nam. Mặt trời thiên nhiên, mặt trời vũ trụ đợc nhân hóa thể hiện niềm cảm phục của nhà thơ, của nhân dân đối với sự nghiệp, con ngời, cuộc đời của Bác. Nhìn dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ liên tởng đến tràng hoa. Đây cũng là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện tấm lòng nhân dân đối với Bác. Mọi ngời hình nh không phải đến viếng một ngời đã từ trần, viếng một thi hài, mà là đến viếng một cuộc đời bảy mơi chín mùa xuân đã hiến dâng bao nhiêu hoa trái. ở đây không chỉ liên tởng sâu sắc, mà còn dùng từ tinh tế, đầy tình cảm nâng niu trân trọng. Điệp ngữ ngày ngày đợc lặp lại gây cảm giác một thời gian vô tận, vĩnh viễn, không bao giờ ngừng, nh tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác.

Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, giàu ý nghĩa, đoạn thơ đã thể hiện sâu sắc chân thành niềm tôn kính tự hào cũng nh lòng biết ơn và nhớ thơng vô hạn của tác giả, của đồng bào miền Nam, của nhân dân nói chung đối với Bác - vị cha già của dân tộc. 24. Phân tích đoạn thơ:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

………

Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Bài làm:

Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ đi xa , bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng là bài thơ đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thơng và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với vị lãnh tụ bằng một ngôn ngữ giàu cảm xúc sâu lắng.

Mạch cảm xúc của bài thơ đi theo mạch thời gian của cuộc viếng lăng Bác. Từ miền Nam ra thăm lăng Bác, khi đến lăng Ngời, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ nhìn thấy là hình ảnh hàng tre quen thuộc. Hòa vào dòng ngời vào lăng viếng Bác, nhà thơ bày tỏ sự tôn kính, tự hào, biết ơn đối với Bác. Và khi vào trong lăng, nhà thơ nh rơi vào một không gian hết sức tĩnh lặng:

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.

Một không khí thật thiêng liêng, thanh tĩnh, nh ngng kết cả không gian, thời gian. Với dân tộc Việt Nam, Bác Hồ không bao giờ mất, Bác vẫn sống mãi. Nằm trong lăng chỉ là giây phút nghỉ ngơi của Bác. Bác ngủ bình yên thanh thản bởi Bác dã cống hiến tất cả cuộc đời mình cho nớc cho dân. Bác đang nằm giữa một vầng trăng sáng dịu hiền . “ ” ánh điện trong lăng đợc tác giả so sánh với vầng trăng đang tỏa ánh sáng rất dịu để Bác ngon giấc. Đây cũng là hình ảnh ẩn dụ. Vầng trăng sáng dịu hiền chính là tấm lòng của nhân dân đối với Bác. Nhân dân che chở, đùm bọc để Bác đợc yên giấc. Tiếp đó, tác giả bày tỏ niềm tiếc thơng vô hạn đối với Bác:

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Chúng ta lại bắt gặp một hình ảnh ẩn dụ: trời xanh. Bác vẫn sống mãi nh trời xanh còn mãi trên đầu. Vẫn biết là nh thế, nhng nhà thơ cũng không thể kìm nén đợc nỗi đau đớn trớc một sự thật: Bác dã ra đi thật rồi. Một nỗi đau nhói lên từ sâu thẳm trái tim. Cái nhói đau trong tim đó không chỉ là nỗi đau của nhà thơ mà là nỗi đau của tất cả mọi ngời khi nghĩ đến sự ra đi của Bác.

Tóm lại, với những hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa, với cách nói giảm, nói tránh, đoạn thơ đã thể hiện một cách chân thành, sâu sắc tình cảm của tác giả cũng nh của đồng bào miền Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu- vị Cha già của dân tộc. Ai đã một lần vào lăng, chắc hẳn cũng có cảm xúc nh vậy?

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao lop 10 - chuan (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w