Suy nghĩ của em về bài thơ “ ánh trăng của Nguyễn Duy ”

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao lop 10 - chuan (Trang 69 - 75)

- Coi đú là vấn đề cấp bỏch của toàn xó hội.

15. Suy nghĩ của em về bài thơ “ ánh trăng của Nguyễn Duy ”

Bài làm :

Không biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ, thành ngời bạn tri âm tri kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ . Với ánh sáng huyền diệu, với chu kì tròn khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ. Trong miền thơ mênh mang ấy, ánh trăng của

Nguyễn Duy nh một lời tâm sự chân thành, đã neo lại trong tâm hồn ngời đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng giàu trăn trở .

Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ đợc kể theo trình tự thời gian. Cảm nghĩ trữ tình của tác giả men theo dòng tự sự này để bộc lộ . Trớc hết là hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ:

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

Bằng cách gieo vần lng và điệp từ với đ“ ” ợc nhắc đi nhắc lại gợi ra trớc mắt ngời đọc một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm êm đềm, tuổi thơ đợc vui đùa, đợc hoà mình với thiên nhiên, sông, bể Và khi đã trở thành ngời lính, trăng và ngời vẫn gắn bó bên nhau:

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Vầng trăng đẹp đẽ ân tình, gắn với những kỷ niệm thiếu thời và những tháng năm chinh chiến. Trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên tơi mát, là trò chơi tuổi thơ, là ớc mơ trong sáng, là ánh sáng, là niềm vui bầu bạn của ngời lính. Con ngời khi ấy sống giản dị và hoà hợp với thiên nhiên trong lành:

Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nh cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa .

Vậy mà, hoàn cảnh sống thay đổi, hết chiến tranh , con ngời trở về thành phố, quen với cửa gơng và ánh điện của cuộc sống hiện đại lúc nào cũng rực rỡ sáng loà ,vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghiã của ngày xa đã mau chóng trở thành quá khứ. Nếu ở khổ thơ đầu ta rung động trớc một tình cảm gắn bó bền chặt thì đến đây ngời đọc lại sửng sốt , ngỡ

Vầng trăng đi qua ngõ nh ngời dng qua đờng

Vẫn là vầng trăng ngày xa nhng con ngời giờ đã khác xa, quen với ánh sáng nhân tạo nên coi trăng hoàn toàn xa lạ. Một sự thay đổi đến phũ phàng,tê tái Ngời lính đã quên những tình cảm chân thành, những tháng năm gian khổ nhng chan chứa ân tình thuở trớc.Mặc dù vậy trăng vẫn không quên, vẫn đến với bạn xa bằng tình cảm tràn đầy không hề sứt mẻ .Ngời lính chỉ nhận ra điều đó khi:

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn .

Việc mất điện nh một tình huống có vấn đề đột ngột xảy ra, theo thói quen con ngời vì cần ánh sáng mà mở tung cửa sổ, lại nhìn thấy hình ảnh vầng trăng vẫn hiện diện trên bầu trời và toả sáng khắp căn phòng.Chính vầng trăng xuất hiện bất ngờ trong bối cảnh ấy đã gây ấn tợng mạnh ,thổi bùng nỗi nhớ về một thời quá khứ cha xa :

Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rng rng

nh là đồng là bể nh là sông là rừng .

Phép nhân hoá tài tình khiến trăng và ngời đối diện đàm tâm là một cách viết lạ và sâu sắc của riêng Nguyễn Duy. Trong cuộc gặp mặt không lời, ngời lính xa xúc động rng rng . Cảm xúc nghẹn ngào, khoắc khoải nh chỉ chực trào nớc mắt. Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm xa: những kỷ niệm thiếu thời, những tháng năm chinh chiến giữa thiên nhiên, đất nớc bình dị , hiền hoà. Tất cả hiện hình trong nỗi nhớ, trong cảm xúc thiết tha và cả trong t thế lặng im thành kính của tác giả Vào lúc đó ông đã nhận ra, trăng vẫn tròn đầy, tình nghĩa, thuỷ chung và vị tha, cao

thợng :

Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi ngời vô tình . ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình .

Hình ảnh vầng trăng tròn vành vạnh không chỉ thể hiện vẻ đẹp bình dị và vĩnh“ ”

hằng của cuộc sống mà còn có ý nghĩa biểu tợng cho nghiã tình quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ. Trăng xuất hiện không một lời oán hờn trách cứ, nhng đôi khi , im lặng lại là sự trừng phạt nghiêm khắc nhất . Không gian nh chững lại, lặng yên trong cuộc gặp mặt không lời của hai ngời tri kỉ. Giây phút ấy tác giả nhận ra trăng chính là ng- ời bạn , là nhân chứng đã chứng kiến trọn vẹn quá khứ nghĩa tình giờ lặng yên nh nghiêm khắc nhắc nhở ta: con ngời có thể vô tình, có thể lãng quên , nhng thiên nhiên và nghiã tình quá khứ thì luôn luôn tròn đầy, luôn luôn bất diệt. Điều đó đã tạo nên cái giật mình

đầy ý nghĩa của tác giả: giật mình để nhớ lại, để tự vấn l

ơng tâm , để nhận ra và hoàn

thiện chính mình

Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ lúc trầm lắng suy t, lúc lại nhịp nhàng, ngân nga, tha thiết đã góp phần làm nổi bật chủ đề, tạo nên sự chân thành và sức truyền cảm sâu sắc của bài thơ .

Từ một câu chuyện riêng , tiếng thơ của Nguyễn Duy nh một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía về thái độ sống uống nớc nhớ nguồn , ân nghĩa thuỷ chung cùng quá” “ ”

khứ. Có lẽ vì vậy mà đến với ánh trăng , ng“ ” ời đọc nào cũng thấy lòng mình dờng nh lắng lại ?!

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng

Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày Mối càng vén tóc bắt tay

Nét buồn nh cúc điệu gầy nh mai

Bài làm:

Đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều là một đoạn truyện đặc sắc trong truyên Kiều. Trong đoạn trích này, Nguyễn Du không chỉ lột trần bộ mặt con buôn bát nhân bất nghĩa của Mã Giám Sinh, mà còn thể hiện một cách xúc động tâm trạng của Kiều:

Nỗi mình thên tức nỗi nhà

………

Nét buồn nh cúc, điệu gầy nh mai

Nỗi mình là mối tình đối với Kim Trọng vẫn còn canh cánh. Nỗi nhà là việc cha và em bị hành hạ, không thể không cứu. Hai nỗi đau chồng chéo đè nặng trong lòng. Cho nên mỗi bớc đi của nàng làm rơi bao nhiêu hàng lệ. Khóc cho mình, khóc cho tình, khóc cho cha và em. Ngoài nỗi đau uất ức, Kiều còn có nỗi xấu hổ thẹn thùng. Một ngời con gái khuê các, đang sống trong hạnh phúc của mối tình đầu say mê trong trắng, nay bỗng chốc trở thành món hàng, Kiều sao khỏi sợng sùng, xâu hổ. Nhà thơ dùng ẩn dụ bông hoa rất hay. Kiều ra với Mã Giám Sinh ví nh cành hoa đem ra ngoài sơng gió. Cho nên ngại ngùng dợ dó e sơng. vì sơng gió làm cho hoa tàn hoa rụng. Và vì tự ví mình với hoa, nên nhìn hoa mà thấy thẹn, tự thấy không xứng với hoa. Đó là tình cảm, đạo đức cao đẹp , thầm kín của Kiều, chỉ mỗi Kiều nhìn thấy. Trong khi đó thì mụ mối cứ giới thiệu Kiều nh một món hàng, một đồ vật. Mụ vén tóc, bắt tay cho khách xem, ép nàng đánh đàn, làm thơ cho khách thấy, không để ý đến ý gì tới nỗi đau bên trong đang giày vò nàng: nét buồn nh cúc, điệu gày nh mai. Nỗi đau đớn tủi hổ của Kiều như động thành khúi, thành hỡnh. Quả đúng là cảnh cành hoa đã bán cho phờng lái buôn , hết sức đau xót.

Tóm lại, chỉ với mấy câu thơ thôi nhng Nguyễn Du đã diễn tả một cách sâu sắc nõi đau đớn tủi hổ ê chề của Kiều khi nàng trở thành món hàng trớc Mã Giám Sinh. Nớc mắt kiều rơi hay chính là nớc mắt của Nguyễn Du? Đọc câu thơ, chúng ta nh cảm thấy đợc trái tim của Kiều đang rỏ máu, và trái tim của ta cũng rỏ máu theo

17. Phân tích đoạn thơ:

Đêm nay rừng hoang sơng muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo

Bài làm:

Đồng chí là một bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và của thơ ca Việt Nam hiện đại. Hễ nói tới thơ Chính Hữu là ngời ta không thể không nghĩ tới Đồng chí. Và khi nói về bài thơ Đồng chí chúng ta không thể không nhớ hình ảnh đặc sắc cuối bài thơ:

Đêm nay rừng hoang sơng muối đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới đầu súng trăng treo.

Đọc đoạn thơ, chúng ta hình dung đợc cuộc sống chiến đấu gian khổ của những ng- ời lính. Rừng hoang sơng muối thì hẳn là rất lạnh. Trong khi đó, những ngời lính thì chỉ có áo rách vai, quần có vài mảnh vá, chân không giày. Nhng chính tình đồng đội, đồng chí đã giúp họ vợt qua đợc sự khắc nghiệt của hoàn cảnh, sát cánh bên nhau để chiến đấu. Đặc biệt hơn, chính ngay trong những hoàn cảnh khắc nghiệt đó, chúng ta lại càng thấy ở họ những vẻ đẹp bất ngờ: đó chính là tinh thần lạc quan, là tâm hồnlãng mạn, mơ mộng: Đầu súng trăng treo. Súng và trăng là hai hình ảnh cách xa nhau trong không gian, lại chẳng có gì chung để liên tởng. Nh chính nhà thơ đã từng tâm sự, đó là hình ảnh thực mà nhà thơ phát hiện đợc từ những đem hành quân, phục kích giặc. Nhng khi đợc đặt cạnh nhau thì nó lại có những liên tởng bất ngờ mà thú vị. Súng là chiến sĩ, trăng là thi sĩ,. Súng là chiến đấu, thì trăng là trữ tình. Súng là hiện thực, thì trăng là mơ mộng. Súng là chiến tranh thì trăng là hòa bình Hơn nữa, ở đây trăng còn có ý nghĩa là biểu tợng của chính nghĩa. Cuộc chiến đấu của những ngời lính là chính nghĩa. Cuộc kháng chiến của chúng ta là chính nghĩa. Mà chính nghĩa thì nhất định thắng lợi. Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu t- ợng, khái quát. Cũng chính vì vạy mà nhà thơ đã lấy hình ảnh này để dặt tên cho cả một

tập thơ: Đầu súng trăng treo.

Tóm lại, chỉ với ba câu thơ ngắn gọn nhng nhà thơ đã khái quát đợc vẻ đẹp của những ngời lính Cụ Hồ, những con ngời sẵn sàng bỏ lại những gì thân thiết quý giá nhất để ra đi vì nghĩa lớn, những con ngời giàu ý chí, chịu đựng mọi gian lao , nguy hiểm, những con ngời giàu tình đồng đội, đồng chí, và cũng rất giàu tâm hồn lãng mạn.

18. Phân tích đoạn thơ:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

………

Đồng chí

Bài làm:

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu - Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến

chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội đồng chí của những ng- ời lính cách mạng. Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải cơ sở của tình đồng chí:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua

………. đồng chí.

Đồng chí trong ngôn ngữ sinh hoạt chính trị và đời th

“ ” ờng đã trở thành tiếng xng

hô quen thuộc, khi cái lí tởng cách mạng đoàn kết, gắn bó mọi ngời đã bắt rễ sâu vào đời sống. Nhng mấy ai đã hiểu đợc nội dung phong phú mới mẻ chứa đựng trong hai tiếng ấy?

Để làm hiện lên nội dung mới lạ trong những từ ngữ quen thuộc, nhà thơ đã dùng phép lạ hóa. Không phải ngẫu nhiên mà bắt đầu bằng những cái khác biệt và xa lạ. Đây là lời của những ngời đồng chí tự thấy cái mới lạ của mình:

Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi ngời xa lạ

Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau

Mỗi ngời một quê, đất đai canh tác khác nhau, tập quán, phong tục hẳn là cũng khác.miền biển nớc mặn đất phèn, miền đồi trung du đất ít hơn sỏi đá.những con ngời tự nhận là xa lạ, cách nhau cả một phơng trời và chẳng hò hẹn nhau. Thế mà có một sức mạnh vô song, vô hình biến họ thành tri kỉ.

Súng bên súng, đầu sát bên đầu đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đó là cuộc sống và chiến đấu chung đã làm thay đổi tất cả. Hai dòng thơ chỉ có một chữ chung: đêm rét chung chăn , nh“ ” ng cái chung bao trùm tất cả. súng bên súng là chung chiến đấu, đầu sát bên đầu thì chung rất nhiều: không chỉ là gần nhau về không gian, mà còn chung nhau ý nghĩ, lí tởng. Đêm rét chung chăn là một hình ảnh thật cảm động và đầy ắp kỉ niệm. Những ngời từng kháng chiến ở Việt Bắc hẳn không ai quên cái rét Việt Bắc và vùng núi rừng nói chung. Cũng không ai quên đợc cuộc sống chung gắn bó mọi ngời: bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng . Đắp chăn chung trở thành biểu t“ ” ợng của của tình thân hữu, ấm cúng, ruột thịt. Những cái chung ấy đã biến những con ngời xa lạ thành đôi tri kỉ, thành đồng chí.

Hai chữ đồng chí đứng riêng thành một dòng thơ là diều hết sức có ý nghĩa. Đêm rét chung chăn có thể thành tri kỉ, nhwnh không thể nói là thành đồng chí. Bởi hàm nghĩa từ đồng chí rộng lớn vô cùng. Tri kỉ là biết mình, và suy rộng ra là biết về nhau. Đồng chí thì không chỉ biết nhau, mà còn phải biết đợc cái chung rộng lớn gắn bó con ngời trên mọi mặt.

Hai chứ đồng chí đứng thành một dòng thơ đầy sức nặng suy nghĩ. Nó nâng cao ý thơ trớc và mở ra ý thơ các đoạn sau. Đồng chí, đó là cái có thể cảm nhận mà không dễ nói hết.

Tóm lại, ở đoạn thơ này nhà thơ đã lí giải cội nguồn hình thành của tình đồng đội đồng chí của những ngời lính cách mạng. Đó là sự giống nhau về hoàn cảnh xuất thân, giai cấp, là cùng chung lí tởng, chung nhiệm vụ Tất cả những điều đó đã gắn bó những ngời lính cách mạng trong một tình cảm thiêng liêng cao đẹp: đồng chí. Để rồi từ đó tạo nên sức mạnh cho họ vợt qua tất cả, chiến thắng tất cả.

19. Phân tích đoạn thơ:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

………..

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu đợc sáng tác năm 1948, sau chiến dịch Thu - Đông 1947, là một trong những bài thơ tiêu biểu viết về anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp. Trong bài thơ nhà thơ tập trung ca ngợi tình đồng đội đồng chí của những ng- ời lính cách mạng. Không những thế, đọc bài thơ chúng ta còn hiểu đợc cuộc sống gian khổ thiếu thốn mà ngời lính phải chịu đựng:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

………

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay.

Cái gian khổ của bộ đội trong buổi đầu kháng chiến đã đợc nói đến rất nhiều. Nh nhà thơ Quang dũng có câu:

Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Nhà thơ Chính Hữu không nói về cái khổ, mà nói về sự hiểu nhau trong cái khổ, cái chung phổ biến giữa họ với nhau:

Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run ngời vầng trán ớt mồ hôi

Trong kháng chiến, ở chiến khu, bệnh sốt rét cơn là phổ biến nhất. Hai câu thơ nêu đủ các triệu chứng của bệnh sốt rét cơn. những ai nhiễm bệnh, thoạt đầu cảm thấy ớn lạnh , sau đó liền cảm thấy lạnh tới run cầm cập , đắp bao nhiêu chăn cũng không hết rét, trong khi đó thì ngời lại nóng, vã mồ hôi Phải trải qua bệnh này mới hiểu hết cái thật

của câu thơ. Sau cơn sốt là da xanh, da vàng, viêm gan

Ngoài khổ về bệnh là khổ về trang bị. Những ngày đầu kháng chiến, cha có đủ quần áo cho bộ đội. Ngời lính mang theo áo quần ở nhà đi chiến đấu, khi rách thì vá víu. ở đây anh rách anh vá thông cảm nhau:

Một phần của tài liệu Tai lieu on thi vao lop 10 - chuan (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w