Cỏc thể viờm tử cung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại ở tỉnh hải dương và hưng yên (Trang 27 - 29)

Theo ðặng ðỡnh Tớn (1985)[21], bệnh viờm tử cung ủược chia làm 3 thể: viờm nội mạc tử cung, viờm cơ tử cung, viờm tương mạc tử cung.

2.3.3.1. Viờm ni mc t cung (Endomestritis)

Theo Nguyễn Văn Thanh (1999)[15], viờm nội mạc tử cung là viờm lớp niờm mạc của tử cung, ủõy là một trong cỏc nguyờn nhõn làm giảm khả năng sinh sản của gia sỳc cỏi, nú cũng là thể bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao trong cỏc bệnh của viờm tử cung. Viờm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia sỳc sinh ủẻ, nhất là trong trường hợp ủẻ khú phải can thiệp làm niờm mạc tử

cung bị tổn thương, tiếp ủú cỏc vi khuẩn Streptococcus, Staphylococcus,

E.coli, Salmonella, C.pyogenes, Bruccella, roi trựng Trichomonas Foetus

xõm nhập và tỏc ủộng lờn lớp niờm mạc gõy viờm.

Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000)[14], bệnh viờm nội mạc tử cung cú thể chia 2 loại:

- Viờm nội mạc tử cung thể cata cấp tớnh cú mủ, chỉ gõy tổn thương ở

niờm mạc tử cung.

- Viờm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niờm mạc ủó bị hoại tử, tổn thương lan sõu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viờm hoại tử.

* Viờm ni mc t cung th cata cp tớnh cú m (Endomestritis

Puerperalis)

Lợn bị bệnh này thõn nhiệt hơi cao, ăn kộm, lượng sữa giảm. Con vật cú trạng thỏi ủau ủớn nhẹ, cú khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ khụng yờn tĩnh. Từ õm hộ chảy ra hỗn dịch, niờm dịch lẫn với dịch viờm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết… Khi con vật nằm xuống, dịch viờm thải ra ngày càng nhiều hơn. Xung quanh õm mụn, gốc ủuụi, hai bờn mụng dớnh nhiều dịch viờm, cú khi nú khụ lại thành từng ủỏm vảy màu trắng xỏm. Kiểm tra qua õm

ủạo, niờm dịch và dịch rỉ viờm thải ra nhiều. Cổ tử cung hơi mở và cú mủ

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 20

* Viờm ni mc t cung th màng gi

Ở thể viờm này, niờm mạc tử cung thường bị hoại tử. Những vết thương

ủó ăn sõu vào tầng cơ của tử cung và chuyển thành hoại tử. Lợn nỏi mắc bệnh này thường xuất hiện triệu chứng toàn thõn rừ: thõn nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm cú khi hoàn toàn mất sữa, kế phỏt viờm vỳ, ăn uống giảm xuống. Con vật ủau ủớn, luụn rặn, lưng và ủuụi cong lờn. Từ cơ quan sinh dục luụn thải ra ngoài hỗn dịch: Dịch viờm, mỏu, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niờm dịch…

2.3.3.2. Viờm cơ t cung (Myomestritis Puerperalis)

Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch ðăng Phong (2000)[14], viờm cơ tử

cung thường kế phỏt từ viờm nội mạc tử cung thể màng giả. Niờm mạc tử

cung bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xõm nhập và phỏt triển sõu vào tổ chức làm niờm mạc bị phõn giải, thối rữa gõy tổn thương cho mạch quản và lõm ba quản, từ ủú làm lớp cơ và một ớt lớp tương mạc của tử cung bị hoại tử. Nếu bệnh nặng, can thiệp chậm cú thể dẫn tới nhiễm trựng toàn thõn, huyết nhiễm trựng hoặc huyết nhiễm mủ. Cú khi do lớp cơ và lớp tương mạc của tử cung bị phõn giải mà tử cung bị thủng hoặc tử cung bị hoại tử từng ủỏm to.

Lợn nỏi bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng toàn thõn rừ: Thõn nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mộp õm ủạo tớm thẫm, niờm mạc õm ủạo khụ, núng màu ủỏ thẫm. Gia sỳc biểu hiện trạng thỏi ủau ủớn, rặn liờn tục. Từ cơ quan sinh dục luụn thải ra ngoài hỗn dịch màu ủỏ nõu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nờn cú mựi tanh, thối. Con vật thường kế phỏt viờm vỳ, cú khi viờm phỳc mạc.

Thể viờm này thường ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh thụ thai và sinh ủẻ lần sau. Cú trường hợp ủiều trị khỏi nhưng gia sỳc vụ sinh.

2.3.3.3. Viờm tương mc t cung (Perimestritis Puerperalis)

Theo ðặng ðỡnh Tớn (1985)[21], viờm tương mạc tử cung thường kế

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ... 21

hiện những triệu chứng ủiển hỡnh và nặng. Lỳc ủầu lớp tương mạc tử cung cú màu hồng, sau chuyển sang ủỏ sẫm, sần sựi mất tớnh trơn búng. Sau ủú cỏc tế

bào bị hoại tử và bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết. Nếu bị viờm nặng, nhất là viờm cú mủ, lớp tương mạc cú thể dớnh với cỏc tổ chức xung quanh gõy nờn tỡnh trạng viờm mụ tử cung (thể Paramestritis), thành tử cung dày lờn, cú thể

kế phỏt viờm phỳc mạc.

Lợn nỏi biểu hiện triệu chứng toàn thõn: Nhiệt ủộ tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, ủại tiểu tiện khú khăn, ăn uống kộm hoặc bỏ ăn. Lượng sữa rất ớt hoặc mất hẳn, thường kế phỏt viờm vỳ. Con vật luụn biểu hiện trạng thỏi ủau ủớn, khú chịu, lưng và ủuụi cong, rặn liờn tục. Từ õm hộ thải ra ngoài rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, cú màu nõu và mựi thối khắm. Khi kớch thớch vào thành bụng thấy con vật cú phản xạủau rừ hơn, rặn nhanh hơn, từ õm hộ dịch chảy ra nhiều hơn.Trường hợp một số

vựng của tương mạc ủó dớnh với cỏc bộ phận xung quanh thỡ tử cung thay ủổi về vị trớ và hỡnh dỏng. Nếu ủiều trị khụng kịp thời sẽ chuyển thành viờm món tớnh, tương mạc ủó dớnh với cỏc bộ phận xung quanh làm ảnh hưởng lớn ủến quỏ trỡnh thụ tinh và sinh ủẻ lần sau và dễ dẫn ủến hiện tượng vụ sinh. Thể

viờm này thường kế phỏt bệnh viờm phỳc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại ở tỉnh hải dương và hưng yên (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)