Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 48 - 49)

- Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã

4.1.1điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Kinh Môn là huyện miền núi nằm ở phần lãnh thổ phắa đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách thành phố Hải Dương khoảng 25 km. địa giới hành chắnh của Huyện bao gồm:

Phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phắa đông giáp thành phố Hải Phòng Phắa Tây Nam giáp huyện Kim thành

Phắa Tây Bắc giáp huyện Nam Sách và thị xã Chắ Linh.

Kinh Môn ựược tái lập vào tháng 4 năm 1997, huyện nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc, cách thủ ựô Hà Nội 80 km, liền kề hai trung tâm kinh tế lớn là Thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, với mạng lưới giao thông (cả ựường bộ và thủy) trải rộng khắp, huyện ựược bao bọc và chia cắt bởi 4 sông lớn (sông Kinh Môn, sông Kinh Thầy, sông đá Vách, sông Hàn Mấu). Toàn huyện có 25 ựơn vị hành chắnh (22 xã và 3 thị trấn), trong ựó Kinh Môn là thị trấn huyện lỵ. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 16.349,04 ha, dân số tại thời ựiểm ựiều tra năm 2010 là 157.007 người, mật ựộ dân số 960 người/km2, là huyện có mật ựộ dân số trung bình trong tỉnh (mật ựộ dân số trung bình toàn tỉnh là 1.031 người/km2). Kinh môn có vị trắ thuận lợi lại nằm kề bên 2 tuyến ựường quốc lộ 5A và 18 là 2 tuyến giao thông quan trọng của quốc gia và vùng trọng ựiểm kinh tế phắa Bắc ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển giao lưu kinh tế giữa các vùng, thu thập nhanh nhạy các thông tin, các ựường lối chắnh sách kinh tế và cơ hội ựầu tư kinh doanh. Yếu tố ựịa

lý này là tiền ựề rất quan trọng tạo cho huyện phát triển năng ựộng nền kinh tế của minh, hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế của cả nước.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Nằm trong vùng ựồng bằng bắc bộ nên huyện Kinh Môn có ựộ dốc nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựịa hình Kinh Môn là ựồi núi xen kẽ ựồng bằng. Dãy núi An Phụ và hệ thống sông ngòi ựã chia cắt huyện Kinh Môn thành 4 khu với các ựặc ựiểm ựịa hình khác nhau: khu Bắc An Phụ, khu Nam An Phụ, khu đảo và khu Tam Lưu. Phắa Nam dãy An Phụ là ựồng bằng màu mỡ, phắa Bắc dãy An Phụ mang ựặc ựiểm ựịa hình bán sơn ựịa.

4.1.1.3 Khắ hậu - thủy văn

Huyện Kinh Môn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa với ựặc trưng mùa ựông khô lạnh, ựộ ẩm thấp, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều.

Nhiệt ựộ trung bình cả năm từ 23,40C ựến 24,20C. Tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7 với nhiệt ựộ dao ựộng từ 280C ựến 29,50C. Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt ựộ trung bình hàng năm từ 15,40C ựến 17,90C. Số giờ nắng bình quân hàng năm khoảng 1.300 ựến 1.400 giờ. đặc biệt năm 2003 số giờ nắng lên tới 1.760 giờ.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600mm, lượng mưa ắt nhất vào năm 1995 với lượng ựo ựược là 1.154mm, lượng mưa nhiều nhất ựo ựược là năm 2001 với 1.880mm. độ ẩm tương ựối trung bình hàng năm từ 85% ựến 86%.

Thuỷ văn nước lên xuống trong ngày, hàng năm từ tháng 7 ựến tháng 9 có từ 2-3 lần xuất hiện lũ ở mức báo ựộng cấp 3.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện kim môn tỉnh hải dương (Trang 48 - 49)