Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tính năng làm việccủa máy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy chăm sóc giữa hàng mía (Trang 77)

4. Kết quả khảo nghiệm giám định máy

4.3.2. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tính năng làm việccủa máy

Tên máy: Máy xới giữa hàng.M1 hiệu XGH-0,6

Ngày: 20 /6/2005 Đơn vị chế tạo: Đề tài

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------70

Bảng 4.8. Kết quả khảo nghiệm kiểm tra tính năng làm việccủa máy

TT Thông số Đơn vị tính Két quả

1 Tốc đọ làm việc Xới giữa hàng

Xới + vun luống giữa hàng

Km/h

1,27 0,98 2 - Độ xới sâu, cm

Xới giữa hàng

Xới + vun luống giữa hàng - Độ lệch trung bình xới sâu Xới giữa hàng

Xới + vun luống giữa hàng Độ bình ổn xới sâu

Xới giữa hàng

Xới + vun luống giữa hàng

Cm Cm % 12,0 11,1 1,12 1,15 10,08 9,57

3 Chiều cao vun luống 12,3

4 Bề rộng làm việc Cm 61,1

5 Tỷ lệ diệt cỏ, % % 100

6 Năng suất làm việc thuần tuý trên đ−ờng thử Xới giữa hàng

Xới + vun luống giữa hàng

Ha/h

0,15 0,12

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------71

Máy làm việc ổn định, không sảy ra sự cố h− hỏng trong thời gian thử .

4.4. Tính kinh tế khi áp dụng máy xới gi2 hàng

Mục đích là so sánh hiệu quả kinh tế do việc áp dụng máy móc mới so với công cụ đang dùng từ đó quyết định có đầu t− máy móc mới hay không.

Hiện nay việc xới giữa các hàng cây ở Việt Nam phổ biến dùng cày trâu, kết hợp lao động thủ công. Để hạch toán giá thành có nhiều cách tính: ng−ời trồng mía có thể sắm trâu hay máy kéo, cày hay máy xới để chỉ dùng cho việc xới bón phân. Song thực tế việc mua trâu không phải chỉ dùng cho việc xới, mà còn dùng cho cày, vận chuyển … Để hạch toán thấy rõ việc trang bị của máy xới so với công cụ hiện có, chúng tôi vận dụng tính giá thành cho việc xới bằng thủ công cho 1ha theo mức khoán của Nông tr−ờng Thống Nhất – tỉnh Thanh Hóa nh− sau:

Xới bằng thủ công là: 42 công, thành tiền là 1.260.000đ . Xới bằng trâu bò cày: 20 công thành tiền là 1.000.000đ . Chúng tôi tính giá thành xới băng máy theo công thức sau: ZM=Z1+Z2+ Z3

Z1: Chi phí nhiên liệu xăng, dầu, mỡ xới một lần cho một ha

Z2: Chi phí khấu hao máy xới một lần cho một ha

Z3: Chi phí thuê công sử dụng máy xới một lần cho một ha

Trong đó: Z1=6,0 kg/ha x10.000 đ/kg = 60.000đ 00

Z2 :Đ−ợc tính với giá máy xới 15.000.000đ. Máy làm đ−ợc 10 năm, mỗi

năm thay thế, sửa chữa 500.000đ. Mỗi năm máy làm 80 ha.

Do vậy Z2= + =

800

5000000 15000000

25000đ/ha

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------72

do vậy Z3=60.000đ

ZM = Z1+Z2+ Z3 =145000đ/ha

Nhận xét: nếu dùng xới bằng máy sẽ tiết kiệm cho một lần xới trên một ha nh− sau:

- So với xới thủ công tiết kiệm đ−ợc: 1260.000.đ-145000 đ =1.115000đ.

- So với xới bằng trâu bò cày tiết kiệm đ−ợc: 1000.000đ-145000 đ= 855.000đ.

Nh− vậy sử dụng máy để xới giữa hàng mía hoặc dứa sẽ hạ thấp chi phí lao động xuống rất nhiều lần so với sử dụng bằng thủ công.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------73

Kết luận và đề nghị

Kết luận

1. Máy xới giữa hàng XGH-0,6 làm việc theo nguyên lý tự hành có bộ phận làm việc là dàn phay vừa làm nhiệm vụ xới đất vừa làm nhiệm vụ của một bánh chủ động cho máy , lần đầu tiên đ−ợc thiết kế chế tạo tại Việt nam. Máy có kết cấu gon nhẹ , dễ điều khiển , dễ sử dụng rất phù hợp để xới giữa các hàng mía và một số cây trồng cạn khác ngay cả khi cây đ1 cao .

2. Các thông số hình học , động học , động lực học của máy đều đ−ợc tính toán dựa trên các nguyên lý tính toán trong cơ học , trong lý thuyết ôtô và máy kéo ,trong lý thuyết tính toán máy nông nghiệp đảm bảo độ tin cạy và tính hợp lý của máy .

3.Kết cấu máy đ−ợc bố trí kết hợp giữa dàn phay và l−ỡi xới vun thu động do đó giải quyết đ−ợc nhièu lợi ích về mặt khoa học :

- Triệt tiêu phần lớn các thành phần phản lực của đất lên hệ thống máy theo ph−ơng thẳng đứng, tạo ra khả năng giảm chi phí năng l−ợng và ổn định khi máy làm việc.

- Tăng khả năng bám cho máy , điều chỉnh tốc độ tiến của máy phù hợp với tốc độ quay của dàn phay.

- Tăng thêm công việc vun và vét đất ở r1nh luống sau khi dàn phay làm nhiệm vụ xới đất ,tăng công dụng và hiệu quả sử dụng máy .

4. Các kết quả khảo nghiệm cho thấy chất l−ợng làm việc của máy đ1 thỏa m1n các yêu cầu nông hoch khi xới giữa hàng mía , năng suất cao, chi phí lao động thấp tiết kiệm nhiều cho ng−ời trồng mía .

Đề nghi

Nghiên cứu chuyển giao máy vào sản xuất để nâng cao hiệu quả trồng mía ở n−ớc ta

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------74

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1 Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Đình Kiên (1996), Thiết kế và tính toán ô tô- máy

kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2 Nguyễn Hữu Cẩn, D− Quốc Thịnh (1998), Lý thuyết ô tô - máy kéo NXB

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

3 Cục chế biến Nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (2002), Cơ khí hoá

máy canh tác mía, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

4 Nguyễn Văn Đát . Nghiên cứu một số biện pháp giảm chi phí năng l−ợng

cho máy làm đất . Luận văn thạc sỹ kỹ thuật . Năm 2004

5 Đoàn Văn Điện, Nguyễn Bảng (1987), Lý thuyết tính toán máy nông

nghiệp, Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh.

6 Đoàn Văn Điện, Nguyễn Bảng (1991), Cấu tạo máy nông nghiệp, NXB

Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

7 Phạm Hữu Đổng, Hoa Văn Ng−, L−u Bá Thiện (2004), Máy làm đất, NXB

Xây dựng, Hà Nội.

8 Đặng Tiến Hoà (1999), Nghiên cứu một số vấn đề động lực học của liên

hợp máy cỡ nhỏ làm việc trong điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kỹ

thuật, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội

9 Đinh Văn Khôi (1985), Hệ thống thuỷ lực trên các máy kéo hiện tại ở

n−ớc ta, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------75

11 Nguyễn Trọng Lẫm, Nguyễn Trọng Hiệp (1993), Thiết kế chi tiết máy,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

12 Nguyễn Quang Lộc (1991), Cơ khí hoá sản xuất cây trồng, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

13 Nguyễn Quang Lộc (1999), Hệ thống máylàm đất trồng , Đại học quốc

gia, TP Hồ Chí Minh.

14 Nguyễn Quang Lộc (1998), Hệ thống máy công nghiệp phục vụ nông thôn,

Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh.

15 Trần Văn Sỏi (1980), Trồng mía, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16 Trần Văn Sỏi (1999), Kỹ thuật trồng mía ở vùng đồi núi, NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

17 Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế (1995), Kết cấu và tính toán động cơ đốt

trong (tập 1, 2, 3), Tr−ờng Đại học Bách khoa, Hà Nội.

18 Phạm gia Tân (1983), Cây mía và kỹ thuật trồng mía ở miền nam, NXB

TP Hồ Chí Minh.

19 Nguyễn Hữu Thu, Ngô Văn Dũng (1997), Thiết kế chế tạo máy lên luống,

Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh.

20 Phạm Văn Tờ. Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu thiết kế chế tạo một

số mẫu máy canh tác cho cây trồng cạn chính”. Đề tài trọng điểm cấp nhà n−ớc m1 số KC.07.11- 2005

21 Phạm Văn tờ – L−ơng Văn V−ợt. Cơ học lý thuyết. NXB NN.2003

22 Bùi Hải Triều, Nông Văn Vìn, Đặng Tiến Hoà, Hàn Trung Dũng (2002),

Ôtô - máy kéo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------76

ôtô (Bùi Lê Thiện dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

24 Nông Văn Vìn (1998), Lý thuyết máy kéo - ô tô, Đại học Nông nghiệp I,

Hà Nội.

Tài liệu tiếng n−ớc ngoài

25 Crolla D. A (1992), A new type model for tractor ride Vibration studies,

University of Leeds Englans

26 Brinder a Kol (1980), Machenizace Velkovyrobnil Pestovanlnu, Praha.

27 International Farm Equipment – Chicago (1995), Equipment and Power to

Produce, International service Publication, USA.

28 Janda, J. Avaletiv (1982), Kukurice – Priroda, Bratislava.

29 John Decre (1995), Tractors Service Publication, University of Leeds

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------77

Phụ lục

Đề c−ơng giám định máy xới giữa hàng mía. 1- Đơn vị yêu cầu giám định (Bên A)

a- Đề tài: Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy xới giữa hàng mía.

b-Ng−ời đại diện: Phạm văn Tờ và Tô Văn H−ởng.

Chức vụ: Chủ nhiệm đề tài và Học viên cao học cơ khí K12.

Địa chỉ : Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I .

2- Đơn vị giám định kiểm tra: (Bên B)

a- Cơ quan : Trung tâm giám định máy nông nghiệp.

Địa chỉ: Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội.

ĐT: 04 8276295 – Fax : 048766925.

b-Ng−ời đại diện: Th.S Vũ Văn Long

Chức vụ : Phó giám đốc Trung tâm giám định máy nông nghiệp.

3- Máy đ−ợc giám định kiểm tra : Máy xới giữa hàng mía . 4- Mục đích- yêu cầu:

c- Giám định kiểm tra máy nói trên để nghiệm thu báo cáo đề tài tốt

nghiệp.

d- Giám định kiểm tra các thông số kinh tế kỹ thuật của máy mà đề tài

đ1 đăng kí.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------78

a- Giới thiệu chung về máy: - Tên máy - Ký m1 hiệu - Năm chế tạo - Nguồn gốc xuất xứ + Xuất xứ nguyên lý + Xuất xứ máy + Xuất xứ các bộ phận chính - Các tài liệu kỹ thuật:

+ Catalo kỹ thuật

+ Tài liệu h−ớng dẫn sử dụng + Các tài liệu khác (nếu có) b- Cấu tạo máy:

- Nguyên lý hoạt động

+ Sơ đồ và thuyết minh nguyên lý chung của máy + sơ đồ và thuyết minh các bộ phận chính.

- Cấu tạo của máy:

+ Sơ đồ, thuyết minh cấu tạo chung của máy

+ Sơ đồ, thuyết minh cấo tạo các bộ phận chính (kèm theo ảnh kỹ thuật).

- Đặc tính kỹ thuật của máy và các bộ phận chính . + Các thông số kích th−ớc cấu tạo

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------79 Trọng l−ợng Đ−ờng kính Bán kính góc l−ợn + Các thông số kỹ thuật Động lực Số vòng quay Tốc độ tiến Dung tích, thể tích c- Sử dụng máy:

- Điều kiện làm việc của máy >

+ Tính năng, công dụng của máy + Điều kiện làm việc

Điều kiện đất đai, địa hình, đồng ruộng Điều kiện cây trồng

Điều kiện vật liệu khác Điều kiện quy trình công tác Điều kiện khác.

- Tính kinh tế:

Bề rộng làm việc trung bình Tốc độ làm việc trung bình Năng suất

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------80

6- Ph−ơng pháp thử:

a- Các tài liệu tham khảo , trích dẫn chính:

- Báo cáo khoa học và các tài liệu do đề tài cung cấp. - Các tiêu chuẩn ngành:

+10TCN-170-92: máy kéo- Máy nông nghiệp- ph−ơng pháp giám định kỹ thuật

+10TCN-294-97/295-97: Máy nông nghiệp – phay đất - yêu cầu kỹ thuật chung- Ph−ơng pháp thử

- Các tiêu chuẩn Nhà n−ớc:

+ TCVN 5018-89: máy nông nghiệp – cày công dụng chung- ph−ơng pháp thử.

+ TCVN 1773-17-1999: Máy kéo nông nghiệp- Ph−ơng pháp thử - Đánh giá công nghệ trong điều kiên sản xuất.

+ TCVN 6629-2000: Máy nông nghiệp- Máy thu hoạch lúa rải hàng

- Ph−ơng pháp thử.

+ Tiêu chuẩn ESCAP: Quy trình và ph−ơng pháp thử máy gieo có hay không có bộ phận bón phận.

b- Phần giới thiệu chung về máy:

- Xem xét các tài liệu do đề tài cung cấp - Làm việc trực tiếp với chủ trì đề tài - Xem xét trực tiếp tại máy.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun Văn Thc s k thut --- ------81

c- Phần cấu tạo máy:

- Xem xét số liệu ở ch−ơng 3

- Xem xét , đo đạc trực tiếp tại máy với chế độ máy tĩnh tại hay - Chạy không tải trên sân.

a- Phần sử dụng máy:

- Xem xét các tài liệu do đề tài cung cấp

- Khảo nghiệm máy trong điều kiện sản xuất thực tế trên đồng mía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy chăm sóc giữa hàng mía (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)